Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần dạy 17

Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần dạy 17

TẬP ĐỌC

 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

 SGK/153 TGDK:35’

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

BPHT: Cung cấp từ “tái phát”

II. ĐDDH: GV:Tranh minh họa trong SGK. HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Học sinh đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây +Trả lời câu hỏi.

2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi

 Hoạt động 1: Luyện đọc:

 + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc bài văn với giọng đọc trôi chảy, nhẹ nhàng, chậm rãi

 Bài chia làm mấy đoạn (3 phần)

 + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.

+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.

- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.

- HS đọc nối tiếp – Giảng từ khó+ giảng thêm về biệt hiệu Lãn Ông. HS luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc mẫu.

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần dạy 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC 	
 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
 SGK/153 	 TGDK:35’
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
BPHT: Cung cấp từ “tái phát”
II. ĐDDH: GV:Tranh minh họa trong SGK. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Học sinh đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây +Trả lời câu hỏi.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
 Hoạt động 1: Luyện đọc: 
 + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc bài văn với giọng đọc trôi chảy, nhẹ nhàng, chậm rãi
 Bài chia làm mấy đoạn (3 phần) 
 + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
HS đọc nối tiếp – Giảng từ khó+ giảng thêm về biệt hiệu Lãn Ông. HS luyện đọc theo cặp.
Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu bài.
 + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 .
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	 + Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người 
 thuyền chài 
	 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút nội dung bài?
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
 + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu. Học sinh luyện đọc diễn cảm. 
HS Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) .
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? 
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
Nhận xét tiết học 	
IV/Phần bổ sung:	
 CHÍNH TẢ 	 
 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 
SGK/154 TGDK: 35’ 
I. Mục tiêu
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được BT (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
* BPHT : Đọc lưu loát BT3/ 156 – Bảng con
II. ĐDDH: 
+ GV:Giấy khổ A 4 làm bài tập. 
+ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
Học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
 Hoạt động 1: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. 
+ Mục tiêu: Giúp HS Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.HS tìm và viết từ khó.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. 
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+ Mục tiêu: Giúp HS Làm được BT (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2- HS làm bài theo nhóm- Đại diện nhóm báo cáo ( thi tiếp sức).
Cả lớp sửa chữa, bổ sung từ ngữ mới vào bài làm của mình. 
 Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài.HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo.
- Cả lớp sửa chữa , bổ sung.
Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d.
* Hs đọc lại mẩu chuyện
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
 -Tìm từ phân biệt r-d-gi, v-d 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 	
IV/Phần bồ sung:	
 LUYỆN TỪ VÀ 
 TỔNG KẾT VỐN TỪ 
 SGK/156 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
+BPHT: GV giải thích từ “Bình điểm”
II. ĐDDH: 
+ Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
 - Học sinh lần lượt sửa bài tập 2 ,4/151 .
- Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Thực hành bài 1
+ Mục tiêu: Giúp HS tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
- 1 HS đọc y/ cầu bài tập.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 4.Đại diện nhóm báo cáo.
Cả lớp sửa chữa, bổ sung. Giáo viên nhận xét – chốt
Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả.
Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ.	
Hoạt động 2: Thực hành bài tập 2
+ Mục tiêu: Giúp HS Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm.
- 1 HS đọc y/ cầu và nội dung bài- HS đọc thầm bài trong SGK.HS tự làm bài theo nhóm đôi 
- Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu).
- dán 4 phiếu in rời từng đoạn 2,3,4,5- 4 HS lên gạch
Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
Những từ đó nói về tính cách gì?
* Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.
Cả lớp nhận xét, bổ sung -Giáo viên nhận xét, kết luận.
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
Nhận xét tiết học	
IV/Phần bổ sung:	
 KỂ CHUYỆN 
 ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
SGK/157 	 TGDK:35’
Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .
I. Mục tiêu
 - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
- Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
II.ĐDDH: 
GV và HS Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2,3 và trả lời.
Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
- Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Mục tiêu: Giúp HS Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
KC theo cặp: Từng cặp HS kể cho nhau nghe 
- GV hướng dẫn , góp ý. 
Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn 
Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Thi KC trước lớp: HS tiếp nối nhau thi kể - Cả lớp bình chọn. Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Tuyên dương.
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.
Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
Nhận xét tiết học. 	
IV/Phần bổ sung:	
 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 
 TẬP ĐỌC 	 
 THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN 
 SGK/158 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. ĐDDH: GV Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn bài Thầy thuốc như mẹ hiền. -Giáo viên nhận xét cho điểm.
 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điêù đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
+ Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy bài văn .
 + Đoạn 1: 8 dòng đầu + Đoạn 2: 3câu tiếp.
 + Đoạn 3: “Thấy cha không lui”. + Đoạn 4: phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Ngắt nghỉ câu đúng.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn . GV rút từ ngữ giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp-Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
 + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút nội dung bài.
Hoạt động 4: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
+ Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm bài văn
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát  Giáo viên đọc mẫu.
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.- Học sinh thi đọc diễn cảm.
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học).	
IV/Phần bổ sung:	
 TẬP LÀM VĂN	 	 
 TẢ NGƯỜI 
 (KIỂM TRA VIẾT) 
SGK/159 	 TGDK:35’
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. ĐDDH: 
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
+ HS: Sổ tay làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
- Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
+ Mục tiêu: Giúp HS chọn đề bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. 
 Chọn một trong các đề sau: Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát:
Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.	
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
+ Mục tiêu: Giúp HS Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
+ Nhắc HS trình bày rõ ràng sạch đẹp, chú ý lỗi chính tả.
+ Giáo viên cho hS viết vào vở 4.
Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
 - Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”.
Học sinh hoàn chỉnh vào vở nháp biên bản trên.
Nhận xét tiết học. 	
IV/Phần bổ sung:	 	
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
 TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) 
SGK/160 	 TGDK:35’
I. Mục tiêu
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
- Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
+ BPHT: Bảng con 
II. ĐDDH: 
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1.
+ HS: Vở và bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
Giáo viên cho học sinh sửa bài tập1,2 tiết trước.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài 1 
Bài 1:1 HS đọc y/ cầu BT
+ Mục tiêu: Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. 
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm. Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
Cả lớp nhận xét.
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
Hoạt động 3:. Thực hiện bài 2 và 3
+ Mục tiêu: Giúp học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình
Bài 2: - 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “Cả lớp đọc thầm.
GV nhắc lại : 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng .Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
Bài 3:1 HS đọc đề bài – HS làm bài theo nhóm- 2 nhóm làm bài vào giấy khổ to- GV và HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thi đua đặt câu.
Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.
Nhận xét tiết học. 	
IV/ Phần bổ sung:	
 TẬP LÀM VĂN 5D 
 LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
 SGK/162 TGDK: 35’ 
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
- Biết làm biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2).
- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
II. ĐDDH: 
+ GV:Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. 
+ HS: Vở và SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
- Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Thưc hiện bài tập 1
 + Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu đọc đề. - 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh lần lượt nêu thể thức.
- Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
* Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm
* Khác :
- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : có lời khai của những người có mặt .
Hoạt động 2: Thưc hiện bài tập 2
+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề-HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Cả lớp nhận xét.
GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”.
Nhận xét tiết học. 	
IV/Phần bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TIENG VIET.doc