Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần số 8

Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần số 8

Tiết: TẬP LÀM VĂN

 Luyện tập phát triển câu chuyện

I. MỤC TIÊU:

-Viết được các câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( BT1)

-Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2 )

-Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3)

II. ĐỒ DÙNG :

- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề (SGK tr.72).

- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc).

 

doc 48 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiết: Tập làm văn 
 Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. Mục tiêu: 
-Viết được các câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( BT1)
-Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2 )
-Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3)
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề (SGK tr.72).
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC( 5’)
2- bài mới (33’)
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn làm bài tập:
3-Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2, 3 HS đọc bài viết, phát triển câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ.
- NX, cho điểm. 
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
* Bài 1:
 -Đọc diễn cảm bài văn:“Vào nghề”.
-Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện vào nghề?
- Câu chuyện nói về điều gì?
- Cho HS hoạt động nhóm đôi:
viết theo từng đoạn, Đ1, Đ2, Đ3, Đ4. Mỗi đoạn đều có 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc
* NX, KL: 
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- NX, KL:
- Sắp xếp đoạn văn theo trình tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể trước.
- Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
* Bài 3: 
- Gọi đọc yêu cầu bài 3.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
- Lưu ý phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Gọi HS kể câu chuyện
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là như thế nào?
- Nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
- 2- 3 em đọc
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Đọc truyện
- 2 HS kể
-Ước mơ cao đẹp của cô bé Va- li- a
- Thảo luận cặp đôi- làm bài.
- Đọc bài làm- Làm bài vào vở
- Đọc yêu cầu
- Trình tự thời gian.
- Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- Đọc đầu bài
- Tự do trả lời.
- Kể trong nhóm, kể cá nhân
- 2- 3 em kể.
-1- 2 em trả lời.
- Nghe.
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết: Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai –BT1
-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2 ,BT3 )
II. Đồ dùng :
Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể (xem ở dưới - BT 1).
Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự không gian).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC (4’)
2- bài mới (34’)
a-Giới thiệu bài;
b-Hướng dẫn HS làm bài.
3- Củng cố- dặn dò
(2’)
- Kể một câu chuyện mà em thích nhất
- Nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Giải thích rõ yêu cầu.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Mời 1 HS giỏi làm mẫu, kể chuyện lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất, từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- NX, sửa chữa cho từng em.
* Bài 2:
- Trong truyện “ở Vương quốc Tương Lai” Tin – tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau?
- Nêu: ở BT1 kể theo trình tự thời gian. BT2 sẽ kể theo cách khác: Mi- tin và Tin- tin không đi cùng nhau, mỗi em đến một nơi, có thể đến đâu trước cũng được.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- NX, cho điểm.
*Bài 3:
- Dán phiếu đã chuẩn bị.
NX, KL:
Thời gian
Không gian
- Mở đầu đoạn1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Mi- tin và Tin- tin đến
- Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu.
- Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin- tin đến công xưởng xanh.
-Trình tự sắp xếp : kể đoạn nào trước cũng được.
- Từ ngữ nối : được thay đổi bằng từ chỉ địa điểm.
- Có mấy cách để phát triển câu chuyện?
- Các cách đó có gì khác nhau?
- NX tiết học.
- Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- 1 HS kể lại câu chuyện các em đã kể ở lớp hôm trước.
- Ghi bài.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Nghe.
 - Là lời thoại trực tiếp
- 1 em kể mẫu.
- 3- 4 em kể.
- HS đọc yêu cầu của bài.
 - Có.
- Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau
- Nghe.
- Kể màn 1, màn 2 theo câu hỏi gợi ý.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc nội dung ghi trên phiếu, trao đổi nhóm đôi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nghe.
- 2 cách.
- Khác nhau về trình tự kể.
- Nghe.
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: Toán
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên.
Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh.
Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II.Đồ dùng :
 Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC (4’)
2. Bài mới (34’)
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1a:
*Bài 2:
 *Bài 3:
 *Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng là: 325 và 99; 60 và 12
- NX, cho điểm
- Giới thiệu bài- ghi bảng
- Gọi HS đọc đầu bài
- Muốn thử lại phép cộng ta làm ntn?
- Muốn thử lại phép trừ ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài.
- NX, cho điểm HS
- Bài tập củng cố kiến thức gì? 
Bài tập yêu cầu làm gì?
-Lưu ý HS thứ tự t/phép tính
- NX, chốt kết quả:
a. 570- 225 – 167 + 67
 =345 – 167 + 67
 = 178 + 67 = 245
 Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Gọi HS đọc đầu bài 
- HD cách làm 
- Y/c HS làm bài 
 -NX, chốt k/q:
a. 98 + 3 +97 + 2
=(98 + 2) + (97 + 3)
 = 100 + 100 = 200
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Gọi 2HS nhắc lại 2 t/c trên.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Y/c HS làm bài
- NX, chốt bài giải
 Đáp số: 360 l, 240 l.
- Bài củng cố kiến thức gì?
- Y/c HS nêu lại cách giải dạng toán
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học 
- Nx tiết học, dặn dò bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- NX
Ghi vở
- 1 HS đọc đầu bài
- 1 HSTL: Lấy tổng trừ đI một số hạng
- 1 HSTL: Lấy hiệu cộng với số trừ
 2 HS làm bài – Lớp làm vở
- NX chữa bài.
* Củng cố kĩ năng t/h phép cộng, trừ
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm bài- 2 HS làm trên bảng
- NX, chữa bài.
b. 468: 6 + 61 x 2
 = 78 + 122 = 200 
* Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức số
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 - NX chữa bài
b. 364 + 136 + 219 +181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900
 * Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2HS đọc đầu bài
- Tìm hiểu bài 
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải- Lớp làm vở
- Đọc bài làm – NX, chữa bài
*Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Tiết: Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke.
II. Đồ dùng:
Ê ke (cho GV và cho HS).
Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt (BT1)
A
O
B
M
O
C
N
O
D
III. Các hoạt động dạy – họC chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC( 4’)
2- Dạy bài mới (34’)
a- Giới thiệu bài;
b. Tìm hiểu bài:
* Giới thiệu góc nhọn:
* Giới thiệu góc tù, góc bẹt:
c. Thực hành:
3- Củng cố, dặndò
 (2') 
- Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng là: 54 và 8; 96 và 14.
- NX, cho điểm.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Vẽ góc nhọn lên bảng.
- Chỉ vào góc và nêu: “Đây là góc nhọn”. Đọc là: “Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB.
- Vẽ một số góc nhọn để HS nhận dạng và đọc.
- Yêu cầu HS tìm góc nhọn trong thực tế.
- áp ê ke vào góc nhọn để hs 
nhận thấy góc nhọn nhỏ hơn góc vuông.
 - Theo các bước tương tự như trên.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS nhìn hình, nêu đâu là góc nhọn, góc tù, góc bẹt rồi dùng ê- ke để kiểm tra.
- NX, KL:
+ Góc nhọn : MAN, UDV
+ Góc vuông : ICK
+ Gióc tù : PBQ, GOH
+ Góc bẹt : XEY
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài 2
- Chọn 1 trong 3 ý
A
- Hướng dẫn HS vẽ hình vào vở.- NX, KL:
M
B
C
N
P
G
E
D
1
2
3
+Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác MNP có 1góc tù
+ Hình tam giác DEG có góc vuông
-Chúng ta đã học những loại góc nào?- So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông?
- NX tiết học.
Dăn dò bài sau.
- 2 HS lên bảng
- HS khác làm ra nháp
- Ghi bài.
- Đọc: “Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB”.
- Quan sát rồi đọc: “Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP, OQ”.
- Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, những hình ảnh thực tế xung quanh.
- Nhận biết góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Làm việc theo nhóm : quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc dùng ê ke để nhận biết góc, từ đó nêu được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông hay góc bẹt.- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 em đọc.
- Quan sát hình, làm bài.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Chữa bài.
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Góc nhọn < góc vuông< góc tù < góc bẹt.
-Nghe
* Bổ sung: ........................................................................................................................................
......... ... 
- Nắm đựợc các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5. 
- Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN; Buổi đầu dựng nước và giữ nước
- Năm 179 TCN đến năm 938; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại dộc lập.
-Tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta.
Ii. đồ dùng :- Bằng trục thời gian, phiếu học tập.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC(4’)
2- Bài mới(34’)
a. Giới thiệu bài:
b-Tìm hiểu bài: HĐ1: Làm việc nhóm: ôn 2 giai đoạn lịch sử.
c- HĐ2: Làm việc nhóm.
d- HĐ3: Làm việc cá nhân:
3- Củng cố- dặn dò (2’)
- Diễn biến trận Bạch Đằng?
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- NX, cho điểm.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Yêu cầu: Kẻ băng thời gian trong SGK vào vở, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu 1- SGK.
- NX, KL bài làm đúng.
- Tiến hành tương tự HĐ1.
- NX, KL: Đưa tranh các giai đoạn lịch sử tiêu biểu- ghi các mốc thời gian theo yêu cầu:
 700 TCN 179 TCN 938
- Yêu cầu thực hiện yêu cầu ở mục 3- SGK.
- NX, chốt câu trả lời đúng.
- Bài học ôn tập kiến thức gì?
- NX tiết học- Dặn dò bài sau.
- 1- 2 em nêu.
- 2- 3 3m.
- Ghi bài.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm, hoàn thành bài vào vở nháp.
- Chữa bài.
- Thảo luận nhóm.
- Hoàn thành ra nháp.
- Chữa bài.
- Làm việc cá nhân.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 1- 2 em nêu.
- 1- 2 em nêu.
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Tiết: Khoa học
 Ăn uống khi bị bệnh
mục tiêu: Sau bài này HS biết:
Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
Biết cách phòng tránh mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
*Qua bài học GD học sinh kỹ năng sống :
- Kỹ năng nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
- Kỹ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
đồ dùng :
- Hình rang 34, 35 SGK
- Một gói ô -zê –zôn, 1 cốc nước, 1 nắm gạo, 1 ít muối.
các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC(4’)
- Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?
- Khi bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao?
- 2 em trả lời theo yêu cầu.
2- Bài mới(34’)
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Lắng nghe, ghi bài.
b-Tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. 
MT: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
1. Chế độ ăn uống khi bị bệnh
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Hoạt động nhóm
- Phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường.
- Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau, quả chín.
- Ăn thức ăn lỏng như súp, cháo thịt băm, canh cho dễ ăn.
+ Đối với bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? 
- Cho ăn nhiều bữa trong ngày.
Bước 2: Gọi các nhóm đọc bài làm
-Đại diện các nhóm báo cáo.
- KL: Người bệnh nên ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng.
- Nhận xét các nhóm báo cáo kết quả.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết (SGK)
- 2 HS đọc
* Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch
ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
* MT: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
2. Chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy.
- Bước 1: yêu cầu HS quán sát và đọc lời thoại hình 4, 5 SGK
- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Quan sát, 2 em đọc lời 
thoại.
- Cho uống dung dịch 
ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối
 - HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn.
- Bước 2: Kiểm tra đồ dùng để pha dung dịch ô-rê- dôn và nấu cháo muối
- Chia nhóm: 2 nhóm HS quan sát hình 6, 7
- Bước 3: Các nhóm thực hiện.
- Tới các nhóm theo dõi giúp đỡ.
- Các nhóm thực hiện
- Bước 4: Gọi mỗi nhóm 1 bạn lên trước lớp
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thực hành. 
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
- Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo nhóm đã đề ra
- Bước 2: Trình diễn
- Gọi các nhóm lên trình diễn.
- NX, khen các nhóm có tình huống hay, diễn tốt.
- Lên đóng vai. Các học sinh khác theo dõi
3- Củng cố dặn dò(2’)
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nghe. 
- Qua giờ học này ta cần ghi nhớ điều gì?
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
...............................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Tiết: Kỹ thuật
 Khâu đột thưa (T1)
i. mục tiêu:
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
- Giáo dục hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng:
- Tranh quy trình khâu đột thưa
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vài khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5 cm).
+Bộ ĐD khâu thêu.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới(37’)
- Lắng nghe
 Hoạt động 1 : HS quan sát mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu thêu sãn và nhận xét 
-Nhận xét mặt phải và mặt trái ?
HS trả lời
 Hoạt động 2 : HS thực hành khâu đột thưa
- HD HS cách khâu đột thưa- thực hành mẫu 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và cách thực hiện thao tác khâu đột thưa
- HS quan sát tranh – nêu cách khâu đột thưa.
HS trả lời
Bước 1: Vạch đường dấu 
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
Cho HS thực hành khâu đột thưa GV quan sát
- HS thực hành cá nhân
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
Nhận xét đánh giá
Hs trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
HS nêu các tiêu chuẩn 
+ Đường dấu thẳng, khâu mũi đều nhau, đẹp.
3.Củng cố, dặn dò( 2’)
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
-NX giờ học
-VN xem bài sau
- Thu dọn đồ dùng.
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: Sinh hoạt lớp
 Sơ kết tuần 8
 I.-Mục tiêu :
 - Tổng kết tuần 8 
 - Phương hướng hoạt động tuần 9
II-Nội dung : 
1/ Các tổ trưởng báo cáo tổng kết các mặt hoạt động:
 - Học tập
 - Nề nếp 
 - Vệ sinh
 - Thể dục 
 - Hoạt động khác :
2/ Lớp trưởng báo cáo tổng hợp chung :
 - Giáo viên góp ý kiến bổ sung
 - Học sinh tham gia góp ý kiến
3/ Xây dưng phương hướng hoạt động tuần 9 :
 - Giáo viên cùng học sinh xây dựng bản phương hướng hoạt động tuần
 - Lớp trưởng thông qua
4/Văn nghệ :
 - Hát, múa, kể chuyện, đọc thơ,theo chủ điểm của tháng.
5/ Giáo viên nhắc nhở, dặn dò chung. 
Mĩ thuật:
Tập nặn tạo dáng:Nặn con vật quen thuộc
I, Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
-Biết cách nặn con vật.
-Nặn được con vật theo ý thích.
II. Đồ dùng:
-Tranh ảnh một số con vật,hình gợi ý,
-một số sản phẩm con vật của h/s năm trước.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC
KT đồ dùng của học sinh
Nhận xét
2/Bài mới
a)Gt/bài
Cho xem một số tranh con vật
Quan sát và TLCH
b)G/bài
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
Dùng tranh ảnh và hỏi 
Quan sát và trả lời
-Đây là con gì?
-Hình dáng các bộ phận của con vật ntn?
-NHận xét về đặc điểm nổi bật của con vật?
-Màu sắc của nó ntn?
-Hình dáng của con vật khi hoạt động?
-Kể thêm một số con vật mà em biết,miêu tả nó?
1 số em nêu
Hoạt động2:
Cách nặn con vật
-Năn mẫu
Chú ý quan sát
+Nặn các bộ phận chính của con vật
+Nặn các bộ phận khác
+Ghép dính các bộ phận
+Tạo dáng và sửa chữa cho hoàn chỉnh con vật
Hoạt động 3;
Thực hành
-HD nặn con vật gần gũi
-Thực hành
-Theo dõi giúp đỡ h/s còn lúng túng
Hoạt động 4:
Nhận xét ,đánh giá
Nhận xét bài của bạn ,của mình theo sự hướng dẫn của gv
-Y/c trình bày sản phẩm theo nhóm
-Nhận xét 1số ưu ,khuyết điểm
-Khen 1 số em làm đẹp
Dặn dò:
Về nhà quan sát hoa lá
Lắng nghe
Hoạt động tập thể:
Thi viết chữ đẹp tháng 10
I.Mục tiêu;
-Học sinh viết một bài theo yêu cầu của giáo viên
-Chữ viết đẹp,đúng kích cỡ, sạch sẽ
II Đồ dùng:
-Vở viết
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
KT vở ,bút của h/s
2.Bài mới
a) G/t bài
-g/t bài viết
-Ghi bảng
b)H/d viết bài
GV đọc bài viết 1 lượt
-Lắng nghe
Hỏi nội dung bài
-TLCH
-Nhận xét
-HD viết 1 số chữ khó
-2 ,3 em viết bảng
-Lớp viết ra nháp
-Sửa chữa và nhận xét
+Viết bài
-Đọc bài lần 2
-Đọc cho học sinh viết
-Viết bài
-Đọc cho soát lỗi chính tả
-Soát lỗi
+Thu vở, chấm bài
-
-Nhận xét bài viết
-Khen 1 số em viết đẹp, trình bày sạch sẽ
-Lắng nghe
3.Dặn dò
NX giờ học
VN tích cực rèn chữ ,giữ vở
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Cho học sinh làm bài tập 68 ,69 ,70 BTT4 (15 )
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Cho học sinh làm bài tập 74, 75, BTT4 (15 )
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Ôn tập về tìm số TBC
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Làm bài tập chính tả;Tuần 8 TV4 nâng cao
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Làm bài tập phan biệt r, d ,gi
Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Làm bài tập LT & C ;TV4 nâng cao Tuần 8
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Ôn tập về dấu ngoặc kép
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Ôn TLV Tuần 8 TV4 nâng cao
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Kể lại một câu chuyện em biết theo trình tự thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuần 8.doc