I/ MỤC TIÊU :
* Giúp HS :
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tuần 13 TIẾT: 61 Ngày dạy: / / 20 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I/ MỤC TIÊU : * Giúp HS : Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng Y/c làm các bài tập (đặt tính rồi tính). 34 x 23 ; 55 x 11 Chữa bài, nhận xét và cho điểm. - Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu – ghi tựa. 2/ Hướng dẫn bài mới : Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10). - Viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng con. * Tích riêng thứ nhất là bao nhiêu? * Tích riêng thứ hai là bao nhiêu? * Kết quả của 27 x 11 = ? * Em có nhận xét gì về kết quả 297 so với thừa số 27 ? (nếu HS chưa rõ GV gợi ý : 297 có chữ số 9 ở giữa hai chữ số nào ? 9 = tổng của 2 số nào ?). * Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 vơí 11 như thế nào ? - GV chốt lại cách tính và ghi bảng : 2 cộng 7 bằng 9; Viết 9 vào giữa 2 chữ số của sớ 27 được 297. Vậy 27 x 11 = 297. - Khẳng định cách tính nhẩm trên chỉ đúng cho trường hợp tổng của hai chữ số bé hơn 10. - Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11. * HS giải thích vì sao em có thể tính nhẩm theo cách đó ? Phép nhân 48 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10). - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. Y/c HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học để nhân nhẩm 48 x 11. - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. * Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? * HS dựa vào bước cộng các tích của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528 ? - GV chốt lại : + 8 là hàng đơn vị của 48. + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 (4 + 8 = 12). + 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang. Đặt câu hỏi để khẳng định lại cách tính : * Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như thế nào ? 4 cộng 8 bằng 12; Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428; Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. Vậy 48 x 11 = 528. - Y/c HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11 và nêu cách tính ? * Vì sao em có thể chọn cách tính đó ? 3/ Luyện tập, thực hành : Bài 1 – tr71 : Tính nhẩm. - Y/c HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 3 – tr71 : Bài toán : - Y/c HS đọc đề bài. - Y/c HS làm bài. - Chấm 1 sớ tập. Nhận xét và cho điểm. - HS có thể giải theo cách khác. Bài 2 – tr71: - HS K,G tự làm và nêu kết quả. Bài 4 – tr71: ( nếu cón thời gian) - HS K,G tự làm và nêu kết quả. 4/ Củng cớ – dd : - Tổng kết giờ học, dặn HS làm lại các bài đã học - Chuẩn bị bài:” Nhân với sớ có ba chữ sớ”. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS đặt tính và tính, kết quả: 782 ; 605 - Nghe. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bảng con : 27 x 11 27 27 . 297 27. 27. 297. - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa. 2, 3 HS nêu cách nhân nhẩm. - Nhẩm : 4 cộng 1 bằng 5; Viết 5 vào giữa hai chữ số của sớ 41 được 451 Vậy 41 x 11 = 451. - Vì tổng của hai chữ số 4 và 1 bé hơn 10. Nhân nhẩm và nêu cách nhẩm của mình. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào nháp : 48 x 11 48 48 . 528 Hai tích riêng của phép nhân đều bằng 48. - Từ bước cộng 2 tích riêng của phép nhân ta thấy kết quả 528 chính là : (8 + 4 = 12) viết chữ số 2 vào giữa hai chữ số 4 và 8 rồi cộng thêm 1 vào chữ số 4 để được 5 nên kết quả phải là 528. Nghe. 2 HS lần lượt nêu trước lớp. - Nêu kết quả 75 x 11 = 825. vì nhân nhẩm một số với 11 nhưng 7 + 5 = 12 > 10. - Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau : a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 15 = 165 c) 82 x 11 = 902. - 1HS đọc đề bài. - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. Bài giải : Số hàng cả hai khối lớp xếp được là : 17 + 15 = 32 (hàng). Số học sinh của cả hai khối lớp là : 11 x 32= 352 (HS) Đáp số : 352 học sinh. a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 - Phòng A có 11 x 12 = 132 người. - Phòng B có 9 x 14 = 126 người. Vậy câu b đúng, các câu a, c, d sai. TIẾT: 62 Ngày dạy: / / 20 Nhân với số có ba chữ số I/ MỤC TIÊU : * Giúp HS : Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS Y/c HS nêu kết quả và cách tính. - Nhận xét và cho điểm. - Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu – ghi tựa. 2/ Hướng dẫn bài mới : Tìm cách tính 164 x 123 : - Cho HS nêu số 123 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Để tính 164 x 123, ta có thể làm tương tự như nhân với số có hai chữ số, vậy ta tính được : 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) - Cho cả lớp tính trong nháp (theo nhóm đôi) – trình bày kết quả các bước tính – GV ghi bảng. * Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? - H/d đặt tính và tính : - Nêu vấn đề : Để tính 164 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện ba phép nhân là 164 x 100 ; 164 x 20 và 164 x 3. Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo như thế nào ? - Nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 rồi viết 123 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. - Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái (nêu và ghi) : - GV H/d nhân và nêu như SGK. - Vậy 164 x 123 = 20172. - Y/c HS nêu lại từng bước. - Gọi 1 HS đọc lại các tích riêng. 3/ Luyện tập, thực hành : Bài 1 – tr73 : * Bài tập Y/c chúng ta làm gì? - Các phép tính trong bài đều là các phép nhân với số có ba chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân đã hướng dẫn trên. - Khi chữa bài Y/c HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân. Nhận xét và cho điểm. Bài 3 – tr73: Bài toán . - Y/c HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Chấm 1 sớ tập. - Chữa bài trên bảng. Bài 2 – tr73 :( nếu còn thời gian) - HS K,G tự làm bài và nêu kết quả. 4/ Củng cớ – dd : - Tổng kết giờ học, dặn HS làm lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài:”Nhân với sớ có ba chữ sớ”(tt). - HS nêu : 25 x 11 = 275 ; 75 x 11 = 825 82 x 11 = 902 ; 33 x 11 = 363 - Nghe. 123 = 100 + 20 + 3. Tính và nêu cách thực hiện trước lớp : 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 164 x 123 = 20172 - Nghe. 1 HS lên bảng đặt tính. - Theo dõi GV thực hiện phép nhân. 164 x 123 492 328 164 . 20172 - 1 HS nêu cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu : 492 ; 328 ; 164 - Đặt tính rồi tính. - Nghe, HS cả lớp làm vào bảng con. a) 246 b) 1163 c) 3124 x x x 321 125 213 . . . 79608 145375 665412 - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài,1HS làm bảng phụ. Bài giải Diện tích của mảnh vườn hình vuông đó là : 125 x 125 = 15625 (m2). Đáp số : 15625 m2. - Kết quả lần lượt các ô là : 34060 ; 34322 ; 34453. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TIẾT: 63 Ngày dạy: / / 20 Nhân với số có ba chữ số (tt) I/ MỤC TIÊU : * Giúp HS : Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính. Nhận xét và cho điểm. - Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu – ghi tựa. 2/ Hướng dẫn bài mới : Giới thiệu cách đặt và tính : - Ghi phép tính 258 x 203 = ? - Y/c 1 HS lên bảng tính, cho cả lớp tính trong bảng con. - Cho HS nêu nhận xét : * Tích riêng thứ hai là những chữ số gì ? * Nếu bỏ bớt tích riêng thứ hai và viết tích riêng thứ ba lùi vào bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất thì kết quả của phép nhân thế nào ? - Mời HS thực hiện tính dạng viết gọn (lưu ý “Viết tích riêng cuối cùng phải lùi vào bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất”). 3/ Luyện tập, thực hành : Bài 1 – tr73 (dưới): * Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Khi chữa bài Y/c HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân. - Chấm 1 sớ vở. Nhận xét và cho điểm. Bài 2 – tr73 : * Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tìm cách phát hiện phép nhân nào đúng – phép nhân nào sai và giải thích vì sao Đ, vì sao S. - Nhận xét và thống nhất cách giải thích và điền đúng. Bài 3 – tr73 :( nếu còn thời gian) - HS K,G tự làm bài và nêu kết quả. 4/ Củng cớ – dd : - Tổng kết giờ học, dặn HS làm lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài:”Luyện tập”. 3450 x 125 = 431 250 4098 x 234 = 958 932 - Nghe. HS đặt tính và tính: 258 x 203 774 000 516 . 52374 - gồm toàn chữ số 0. - kết quả phép tính vẫn đúng. 1 HS lên bảng tính và nêu miệng : 258 x 203 774 516 . 52374 - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lần lượt lên làm bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. a) 523 b) 563 c) 1309 x x x 305 308 202 . . . 159515 173404 264418 - Nêu : đúng ghi Đ, sai ghi S. - Tự xem bài trong SGK và nêu : + Phép nhân thứ nhất sai vì viết tích riêng thứ hai không lùi vào 2 cột. + Phép nhân thứ hai sai vì viết tích riêng thứ hai chỉ lùi vào 1 cột, không lùi vào 2 cột. + Phép nhân thứ ba đúng vì viết tích riêng thứ ba lùi vào 2 cột. Bài giải Số ki-lơ-gam thức ăn cần trong 1 ngày là : 104 x 375 = 39000 (g). 39000g = 39kg. Số ki-lơ-gam thức ăn cần trong 10 ngày là : 39 x 10 = 390 (kg). Đáp số : 390 kg. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TIẾT: 64 Ngày dạy: / / 20 Luyện tập I/ MỤC TIÊU : * Giúp HS : Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. Biết cơng thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 523 x 350 ; 1309 x 202 - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. B/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học – tựa. b/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 – tr74 : - Ghi bảng lần lượt từng phép tính. - Y/c HS tự tính. - Khi chữa bài Y/c HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. - Nhận xét và cho điểm. Bài 3 – tr74 : - Ghi bảng –Y/c HS (Tính bằng cách thuận tiện nhất). - Chấm 1 sớ tập. - Nhận xét , thớng nhất kết quả. Bài 5 – tr74: - Y/c HS đọc đề bài và tự làm câu a, câu b HS K,G làm luơn. Bài 2 – tr74 : ( nếu còn thời gian) - HS K,G tự làm và nêu kết quả. . Bài 4 – tr74 : (nếu còn thời gian) - HS K,G tự làm và nêu kết quả. - HS có thể giải các cách khác. 3/ Củng cớ – dd : - Tổng kết giờ học, dặn ø HS làm lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài:”Luyện tập chung” - 2HS lên bảng tính, lớp làm nháp. - Kết quả: 159515 ; 264418 - Nghe. - Đặt tính rồi tính. (thực hiện trong vở). - Kết quả đúng : a) 69000 b) 5688 c) 127438 - HS tính trong vở, 1HS làm bảng phụ. a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4260 49 x 365 – 39 x 365 = (49 – 39) x 365 = 10 x 365 = 3650 b) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1800. - HS làm vào vở, 2HS làm bảng phụ. Bài giải a)Với a = 12cm, b = 5cm thì: S =12 x 5 = 60 (cm2). Với a = 15m, b = 10m thì : S = 15 x 10 = 150 (m2). b).thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần. VD: a = 12 x 2 = 24 x 5 = 120(cm2) - Tính (giá trị biểu thức) : Kết quả : a) 21836 b) 2151 c) 215270 . Bài giải : Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là : 8 x 32 = 256 (bóng). Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng là : 3500 x 256 = 896000 (đồng). Đáp số : 896000 đồng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TIẾT: 65 Ngày dạy: / / 20 Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU : * Giúp HS: - Chuyển đởi được đơn vị đo khới lượng; diện tích ( cm2 ; dm2 ; m2 ) - Thực hiện được nhân với sớ có hai, ba chữ sớ. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt tính và tính 345 x 200 ; 403 x 346 - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. - Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : - Nêu Y/c của tiết học – tựa. 2/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 – tr75 : - Gọi HS nêu Y/c bài tập. - Y/c HS tự làm. - Chấm 1 sớ tập. - Chữa bài, khi chữa bài Y/c HS giải thích một số kết quả của bài. Nhận xét, thớng nhất kết quả. Bài 2 – tr75 : - Mời HS đọc Y/c. - Cho HS tự tính rồi lên bảng chữa( dòng1:a,b c) - HS K,G làm hết. Bài 3 – 75 : - Y/c HS nêu đề bài. - HS tự làm - Khi sửa, Y/c HS nêu cách tính thuận tiện là như thế nào? Bài 4 - tr75 : (nếu còn thời gian) - HS K,G tự làm và nêu kết quả. - HS có thể giải bằng các cách khác.(2 cách) Bài 5 – tr75 : ( nếu còn thời gian) - HS K,G tự làm và nêu kết quả. 3/ Củng cớ – dd : - Tổng kết giờ học, dặnø HS làm lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài:”Mợt tởng chia cho mợt sớ”. . - 2HS lên bảng tính, lớp làm nháp - Kết quả : 69 000 ; 127 438 - Nghe. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ. a) 10kg = 1 yến 100kg = 1 tạ 50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ. 80kg = 8 yến 1200kg = 12 tạ b) 1000kg = 1tấn 10tạ = 1 tấn. 8000kg = 8 tấn 30tạ = 3 tấn 15 000kg = 15tấn 200tạ = 20 tấn. c) 100cm2 = 1 dm2 100dm2 = 1 m2 800cm2 = 8 dm2 900dm2 = 9 m2. 1700cm2 = 17dm2 1000dm2 = 10 m2 - 1HS nêu: Tính - Tính bảng con : a) 62980 b) 97375 c) 548 81000 63963 900 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. a) 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7690 Bài giải : 1 giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút hai vòi nước cùng chảy vào bể là : 2 25 + 15 = 40 (l). Sau 75 phút cả hai vòi cùng chảy vào bể là : 40 x 75 = 3000 (l). Đáp số : 3000 lít. Bài giải a) S = a x a. b) Diện tích hình vuơng là: 25 x 25 = 625 (m2) Đáp sớ : 625m2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: