I.Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đon vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1 000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Tuần 19 Môn :Toán Tiết: 91 Ngày dạy:09/01/2012 Bài dạy: KI - LÔ- MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đon vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu ki-lô-mét vuông. Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại. Tiến hành: -GV: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng . . .người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét vuông. -Giới thiệu cách đọc và viết là km2. 1km2 = 1 000 000 m2 -Gọi HS nhắc lại. c.Hoạt động 2: (18’) Luyện tập. MT: Vận dụng những hiểu biết vừa học để giải những bài toán liên quan. Tiến hành: Bài1,2/100: -GV yêu cầu HS đọc kỹ từng câu và tự làm bài. -HS trình bày kết quả. -GV và cả lớp nhận xét. -GV sửa những lỗi HS thường mắc khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS. Bài3/100: -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. -1 HS trình bày bài trên bảng. -GV chấm một số vở. -Nhận xét bài làm của HS. Bài4/100: -GV yêu cầu HS đọc kỹ đề và làm bài. -Vì sao các em lại chọn kết quả này? -GV chốt lại kết quả đúng: 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS đọc đề và tự làm bài. -HS trình bày kết quả. -HS đọc đề. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/180. -HS đọc đề bài. -HS nói lên suy luận của mình. -Kết quả SGV/180. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn :Toán Tiết:92 Ngày dạy: 10/01/2012 Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Đọc dược thơng tin trên biểu đồ hình cột. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (15’) HS làm bài tập1, 2, 3/100, 101. Mục tiêu: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Tiến hành: Bài1/100:-GV yêu cầu HS đọc từng câu và tự làm bài. -GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. -HS nhận xét. -GV chốt ý, kết luận. Bài2/101:-GV yêu cầu HS đọc kỹ đề và tự làm bài. -Gọi 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -GV và HS nhận xét, chấm một số vở. -GV chốt lại kết quả đúng. Bài3/101: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập2. c.Hoạt động 2: (10’) HS làm bài tập 4, 5/1001. Mục tiêu: Tính toán và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. Tiến hành: Bài4/101: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn tìm một phần mấy của một số ta thực hiện như thế nào? -HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài5/101:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS đọc kỹ đề và quan sát kỹ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời. -Gọi HS trình bày lời giải, cả lớp nhận xét. -GV kết luận. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Làm bài trong VBT. -HS nhắc lại đề. -HS đọc đề bài. -HS chơi trò chơi truyền điện. -HS đọc đề và làm bài. -1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. -2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vaò vở. -Kết quả SGV/181. -HS đọc đề bài. -1 HS trả lời. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/181. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS quan sát biểu đồ. -Kết quả SGV/181. -HS phát biểu. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn :Toán Tiết: 93 Ngày dạy:11/01/2012 Bài dạy: HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - Chuẩn bị giấy kẻ ô ly. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT, ki-lô-mét vuông viết tắt là gì? 1km2 = . . . m2 -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) Hình bình hành. Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành và biết một số đặc điểm của hình. Tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong phần bài học SGK/102 rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành. -GV giới thiệu tên gọi hình bình hành. -Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh đối diện. -Em thấy hai cạnh đối diện trong hình bình hành như thế nào với nhau? -GV nhận xét câu trả lời của HS. -GV rút ra ghi nhớ SGK/ 102. -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. c.Hoạt động 2: (17’) Luyện tập. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để phân biệt hình bình hành và một số hình đã học. Tiến hành: Bài1/102: -HS nhận dạng hình và trả lời câu hỏi. -GV chữa bài và kết luận. Bài2/102: -GV giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. -Yêu cầu HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cạnh đối diện song song và bằng nhau. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nêu tính chất của hình bình hành. -Nhận xét tiết học. -1 HS trả lời. -HS quan sát hình vẽ trong phần bài học. -HS lắng nghe. -HS đo độ dài các cạnh. -HS phát biểu. -HS nhắc lại ghi nhớ. -HS nhận dạng hình. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -Kết qủa SGV/182. -1 HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn :Toán Tiết:94 Ngày dạy:12/01/2012 Bài dạy: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: -Biết cách tính diện tích hình bình hành. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. Mục tiêu: HS biết tính diện tích hình bình hành. Tiến hành: -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC và giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. A B H D C -GV đặt vấn đề: Tính diện tích tích hình bình hành đã cho. -GV hướng dẫn HS kẻ được đường cao AH của hiønh bình hành, sau đó cắt phần phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH. -Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình tam giác và diện tích hình chữ nhật. -Từ đó GV rút ra ghi nhớ SGK/103. -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. Tiến hành: Bài1/104:-Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi HS đọc kết quả, HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận. Bài3/a/104:-Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV sửa bài, nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS theo dõi. -HS lắng nghe và quan sát thao tác của GV. -HS phát biểu. -3 HS đọc lại phần ghi nhớ. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -HS nêu kết quả, HS khác nhận xét. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng. -1 HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn :Toán Tiết:95 Ngày dạy:13/01/2012 Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập 1, 2/104. Mục tiêu: Củng cố về tính diện tích của hình bình hành. Tiến hành: Bài1/104: -Yêu cầu HS nhận dạng hình: Hình chữ nhật, hình bình hàn ... ành cho HS K-G Vì trong 15 phút con sên thứ nhất bị được 40cm, con sên thứ 2 bị được 45cm -> con sên thứ 2 bị nhanh lên. D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với phân số (tt). Rút kinh nghiệm:............................ TUẦN 33 MƠN: TỐN NGÀY DẠY: / /2012 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I. Mục đích : - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhĩm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) GV chữa bài và cho điểm 1-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD làm bài tập (27’) Bài 1: tính. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cách nhân (chia) 2 phân số - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhĩm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) ; ... b) ; ... c)4 x =; ; ... Bài 2: Tìm x - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu cách tìm thừa số, số chia và số bị chia chưa biết. - HS làm bài vào vở. 3 HS làm vào bảng nhĩm - GV nx, chữa bài và ghi điểm Đáp án a) x = x = ; Các phần khác làm tương tự Bài 3: tính. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cách nhân (chia) 2 phân số - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhĩm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Dành cho HS K-G a) ; ... b) ;... c) d) ... Bài 4: - 1 HS đọc đề bài - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - 1 HS nêu các bước giải. - GV chữa bài trên bảng Bài giải a) Chu vi tờ giấy là: Diện tích tờ giấy là: (m2) b) Diện tích của một ơ vuơng bạn An đã cắt là: (m2) Bạn An đã cắt được số ơ vuơng là: (ơ vuơng) c) Chiều rộng tờ giấy là: (m) Đáp số: .... D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Ơn tập về các phép tính với phân số” Rút kinh nghiệm: TUẦN 33 MƠN: TỐN NGÀY DẠY: /5/2012 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I. Mục đích : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 2 (t.168) GV nhận xét, ghi điểm 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD ơn tập Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV HD HS làm 1 phép tính. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhĩm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Dành cho HS K-G phần b,d a) ()x c) Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV HD HS làm - 1 HS làm vào bảng nhĩm, lớp làm bài vào vở. - GV qs HS làm vào vở, nx và chữa bài trên bảng nhĩm. Dành cho HS K-G phần a,c,d b) Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS nối tiếp nhau đọc số và giá trị của số. - GV nx và ghi điểm Bài giải Số vải may quần áo là: 20x= 16 (m) Số vải cịn lại là: 20-16=4 (m) Số tứi đã may được là: 4:=6 (cái) Đáp số: ... Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. - HS tự làm bài vào vở. - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G Đáp án: D D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học. - HS nhắc lại các kiến thức vừa ơn tập E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ơn tập về các phép tính với psố (tt)” Rút kinh nghiệm: .. TUẦN 33 MƠN: TỐN NGÀY DẠY:2/5/2012 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I. Mục đích : - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 3 (169) GV nhận xét và ghi điểm 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu các phép tính cần thực hiện. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhĩm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. ; ; ; Bài 2: Điền số? - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự làm bài vào vở - GV qs, HS nếu HS lúng túng. Dành cho HS K-G a) cột 1: ; cột 2: ; cột 3: b) Cột 1: ; cột 2: ; cột 3: Bài 3: Tính - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c và HD - HS làm bài vào vở. 3 HS làm trên bảng nhĩm - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G phần b a) b) Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - 1 HS làm bảng nhĩm. Cả lớp làm vào vở - GV nx, chữa bài và ghi điểm a) Hai giờ vịi nước chảy được là: (bể) b) Số phần nước cịn lại là: (bể) D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại nội dung ơn tập E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ơn tập về đại lượng” Rút kinh nghiệm: .. TUẦN 33 MƠN: TỐN NGÀY DẠY: 3/5/2012 ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục đích : - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 3 GV chữa bài và cho điểm - 3 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại qh của các đơn vị đo khối lượng. + Mỗi đơn vị đo liền kề hơn kém nhau bn đvi? - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhĩm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Cột 1: Cột 2 1 yến =10kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn =1000kg 1 tấn = 100 yến Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c` - HS làm bài vào vở. 3 HS làm vào bảng nhĩm. - GV nx, chữa bài và ghi điểm a) 10 yến = 100kg yến = 5kg 50kg=5 yến 1 yến 8kg = 18kg - Các phần khác làm tương tự Bài 3: ><=? - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự làm bài vào vở. - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G 2kg7hg=2700g 60kg7g>6007g 5kg3g<5035g 12 500g = 12kg 500g Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - GV tĩm tắt trên bảng/ - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhĩm - GV nx va chữa bài Bài giải 1kg700g=1700g Cả cá và rau nặng là: 1700+300=2000 (g) 200g = 2kg Đáp số: 2kg Bài 5: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS tự làm bài vào vở - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G Đáp án: 32x50=1600 (kg) 1600kg=16 tạ Đáp số: 16 tạ gạo . D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại kiến thức vừa ơn tập E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ơn tập về đại lượng (tt)” Rút kinh nghiệm: TUẦN 33 MƠN: TỐN NGÀY DẠY:4/5/2012 ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( TT) I. Mục đích: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 2 (t.98) GV chữa bài và cho điểm - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS nhắc lại tên các đơn vị đo liền kề với kg. + Mỗi đoẹn vị liền kề hơn kém nhau bn đvi? - HS làm bài vào vbt, rồi đọc kết quả đã làm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đơn vị đo liền kề: Tấn -> tạ ->yến->kg->hg->dag->g Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c` - HS làm bài vào vbt, 2 HS làm trên bảng nhĩm. - GV nx và ghi điểm a) 7 yến = 70kg yến = 2kg 60 kg = 6 yến 4 yến kg = 45kg - Các phần khác làm tương tự. Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS làm bài vào vbt. - GV nx và ghi điểm Đáp án: 5kg 35g = 5035g 1 tạ 50kg<150 yến Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự làm bài vào vở - GVqs HS nếu HS lúng túng Dành cho HS K-G Đáp án: C Bài 5: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS tự làm bài vào vở, đọc bài giải trước lớp - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G - 5-6 em Đáp số: con nặng: 25kg, bố nặng: 66kg D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại nd ơn tập E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ơn tập về đại lượng (tt)” Rút kinh nghiệm: TUẦN 33 MƠN: TỐN NGÀY DẠY: Tốn Tiết 165 ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT-trang 171) I. Mục đích – yêu cầu - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhĩm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) - làm BT 2 (T.170) GV chữa bài và cho điểm 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhĩm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút=60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây 1 năm khơng nhuận là 365 ngày, năm nhuận là 366 ngày. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS nêu y/c của bài. - HS nêu cách làm. GV HD HS làm - HS làm bài vào vở. 3 HS làm vào bảng nhĩm - GV nx, chữa bài và ghi điểm a) 5 giờ = 300 phút 420 giây = 6 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 1/12 giờ=5 phút - Các phần khác làm tương tự. Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự làm bài vào vở. - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G 5 giờ 20 phút > 300 phút 1/3 giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 1/5 phút < 1/3 phút Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. - HS nêu cách làm - Cả lớp làm vào vở, 2 HS nêu miệng kết quả - GV nx chữa bài. a) Hà ăn sáng 30 phút b) Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ. Bài 5: - 1 HS đọc đề bài. Gv HD - HS tự làm bài vào vở rồi đọc bài giải - GV qs và HD thêm nếu HS cịn lúng túng. Dành cho HS K-G Đáp án: B D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dị (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Ơn tập về đại lượng (tt).
Tài liệu đính kèm: