Giáo án môn Toán khối 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

Giáo án môn Toán khối 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

I.MỤC TIÊU:

 - Học sinh nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.

 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.

 II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Băng phụ ghi ví dụ.

Học sinh : SGK- VBT

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 3275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán khối 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN Tuần: 10
Ngày soạn: 22 -10-2009
Ngày dạy: 23-10- 2009
Tên bài dạy: Tính chất giao hoán của phép nhân
Tiết : 50
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán. 
 II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Băng phụ ghi ví dụ.
Học sinh : SGK- VBT
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ: Nhân với số có 1 chữ số
-Tính 121718 x 4 = ?
 121718 x 4 = 486872
-Nêu cách nhân với số có 1 chữ số?
-Đặt tính
-Nhân từ phải sang trái
 Nhận xét
Bài mới: Tính chất giao hoán của phép nhân
Hoạt động 2
- Hình thức tổ chức: cá nhân- cả lớp
1/ Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân
Ví dụ: Tính và so sánh giá trị biểu thức 
 7 x 5 và 5 x 7
-HS theo dõi
 7 x 5 = 35
 5 x 7 = 35
-Nhận xét gì về giá trị của biểu thức?
-Bằng nhau nên 7 x 5 = 5 x 7
b/So sánh giá trị biểu thức a x b và b x a 
a
b
a x b
b x a
4
8
4x8=32
8x4=32
6
7
6x7=42
7x6=42
5
4
5x4=20
4x5=20
-HS thực hiện
-Nhận xét giá trị a x b và b x a như thế nào?
-Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào?
-Thì tích số đó không thay đổi
-Phát biểu công thức về tính chất giao hoán?
 a x b = b x a
-Thế nào là tính chất giao hoán của phép nhân?
-Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi
Hoạt động 3: 
Hình thức tổ chức: cá nhân- cả lớp
- Bài1/ tr58: Miệng 
 Bảng:
 4 x 6 = 6 x 4
 207 x 7 = 7 x 207
 3 x 5 = 5 x 3
2138 x 9 = 9 x 2138
- Bài 2/ tr 58: Vở
 1357 x 5 = 6785
 7 x 853 ta vận dụng tính chất nào để tính ?
Giao hoán: 853 x 7 = 5971
 40263 x 7 = 281841
 1325 x 5 = 6630
 23109 x 8 = 138654
 1427 x 9 = 12843
-Bài 3/tr 58: Nháp(dành cho HS khá, giỏi)
 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964)
 10287 x 5 =(3 + 2) x 10287
Bài 4/tr 58: Nháp(dành cho HS khá giỏi)
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
Hoạt động 4: 
-Hái hoa
- Viết công thức về tính chất giao hoán của phép nhân?
- Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 25 x 3 = x 25
Tính : 6 x 1275
- 3 HS đại diện 3 tổ thực hiện
 a x b = b x a
 25 x 3 = 3 x 25
 1275 x 6 = 7650
Tổng kết đánh giá:
Về xem bài- Làm VBT
- HS lắng nghe
Nhận xét tiết học
CBBS: Nhân, chia nhẩm cho 10, 100, 1000

Tài liệu đính kèm:

  • doctinh chat giao hoan cua phep nhan.doc