I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Phát biểu và viết qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 76 + 45 = 45 + . . .
b) . . . + 91 = 91 + 63
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu và viết qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng. HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 76 + 45 = 45 + . . . b) . . . + 91 = 91 + 63 Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a) Biểu thức có chứa ba chữ - Yêu cầu HS đọc đề bài toán ví dụ. - Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá? - GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột số cá của An, viết 3 vào cột Số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người. - Làm tương tự với các trường hợp khác. Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả 3 người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 . . . . . . . . . . . . a b c a + b + c - GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được là bao nhiêu con? - GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu HS nhận xét về biểu thức có chứa ba chữ. b) Giá trị của biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - GV nói : Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. - Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì? Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b) Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc. - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Mọi số nhân với 0 đều bằng gì? - Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng các số chúng ta tính được gì? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu mỗi HS lấy 1 ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về giá trị của các biểu thức trên. - Về nhà làm bài tập 3/44. - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau. - Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá. - Theo dõi. - HS nêu tổng số các của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sau: - Cả ba người câu được a + b + c con cá. - Theo dõi. - Biểu thức có chứa ba chữ luôn gồm có dấu tính và ba chữ. - Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - Theo dõi. - HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a, b và c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức c + b + c. - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 9. - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trị của biểu thức a b c là : a b c = 9 5 2 = 90 b) Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì giá trị của biểu thức a b c là : a b c = 15 0 37 = 0 - Mọi số nhân với 0 đều bằng 0. - Tính được một giá trị của biểu thức a b c.
Tài liệu đính kèm: