Giáo án Môn Toán & Tiếng Việt - Tuần 29

Giáo án Môn Toán & Tiếng Việt - Tuần 29

I/Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu

biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả

 - Hiểu ND, Ý nghĩa : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.( trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài )

 II/Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 38 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán & Tiếng Việt - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn : Tập đọc Tuần 29 Tiết 57 
Tên bài dạy : Đường đi Sa Pa
I/Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu 
biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả 
 - Hiểu ND, Ý nghĩa : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.( trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài ) 
 II/Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ : 
-GV kiểm tra 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi1,2,3 SGK bài con Sẻ
2/Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 Hướng dẫn luyện đọc 
-GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài 
( 3 lượt ).
- Chú ý câu văn dài: Thoắt cái , gió .quý.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài: rừng cây âm u , hoàng hôn , áp phiên , 
- Giới thiệu 3 dân tộc có trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- 1/Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về SaPa ?
- GV ghi ý chính của từng đoạn.
-2/Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy . 
-3/Những bức tranh bằng lời thể hiện .
Sự quan sát tinh tế ấy ?
- 4/Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà thiên nhiên ?
- GV giảng về SaPa.
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa như thế nào ?
- Em hãy nêu ý chính của bài.
HĐ3 :Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài
-Luyện đọc theo nhóm 
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Treo bảng phụ có đoạn văn.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
- Nhận xét cho điểm từng HS đọc thuộc lòng.
3/Củng cố, dặn dò: Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà thiên nhiên ?
* Bài sau : Trăng ơi từ đâu đến.
-3 HS đọc bài con Sẻ và trả lời câu hỏi
- 3HS đọc tiếp nối 3 lượt
Phát hiện từ khó đọc : 
ăn cỏ , vườn đào , quần áo , thoắt cái ,
luyện đọc theo cặp.
+ Đoạn 1:Phong cảnh đường lên SaPa.
+ Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường lên SaPa.
+ Đoạn 3 : Cảnh đẹp SaPa.
du khách đi lên Sa Pacos cảm giác như đi trong những đám mây trắng .
.cảnh phố huyện rất vui mắt ,
những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa ,.
vì phong cảnh ở đây rất đẹp .Vì sự đổi mùa trong một ngày ở SaPa rất lạ lùng hiếm có .
- ngưỡng mộ , háo hức trước cảnh đẹp SaPa, 
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
HS luyện đọc 
- 3-4 HS thi đọc.
- 3 HS đọc thuộc lòng.
Giáo án môn : Tập đọc Tuần 29 Tiết 58 
 Tên bài dạy : TRĂNG ƠI  TỪ ĐẤU ĐẾN?
I/ Mục tiêu:-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết nghỉ ngơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ .
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm ; bước đầu ngắt nhịp đúng với các dòng thơ 
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến,gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước . 
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đướng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1 Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ2 Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 
+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ đồng xa, từ biển xanh?
- Y /c HS đọc 4 khổ tiếp theo trả lời:
+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
+ Bài thơ thẻ hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào ?
HĐ3 Đọc diễn cảm và HTL
- GV gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc 
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. 
Bài sau : Hơn một nghìn ngày vòng quanh 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự
- 1 HS đọc phần chú giải 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp 
+ Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá 
+ Trăng hồng như quả chín treo lửng lơ nước nhà ; Trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi 
+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, 
 * Vầng trăng dưới con mắt của trẻ thơ
+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em 
- 6 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối 
- 3 HS thi đọc 
Giáo án môn : Tập làm văn Tuần 29 Tiết 58 
 Tên bài dạy : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I/Mục tiêu :Nắm được cấu tạo của bàivăn miêu tả con vật gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
 II/Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích.
Giấy khổ to và bút dạ
 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
B/Bài mới :Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy.
HĐ1 I/ Nhận xét 
1/ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
2/ Phân đoạn bài văn trên .
3/ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì ?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần 
c)GV giúp ra Ghi nhớ
HĐ2 Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà ( gà ,chim ,chó, trâu , bò , lợn )
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mà mình sẽ lập dàn ý tả.
- HS lập dàn ý.
- GV gợi ý cho HS.
+ Nêu tả những con vật mà em đã có dịp quan sát.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật.
+ Có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chấm bài, nhận xét.
C/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Luyện tập quan sát con vật.
- 3HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
Mở bài : ( đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được trong bài .
Thân bài : ( đoạn 2) Tả hình dáng con mèo 
( đoạn 3) Tả hoạt động , thói quen của con mèo 
Kết luận : ( đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu BT.
- 3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- 2 HS viết vào giấy khổ to. Cả lớp viết vào vở.
Giáo án môn : LTVC Tuần 29 Tiết 57 
 Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/Mục tiêu: Hiểu đượccác từ du lịch , thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3, biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
-HS thấy được cảnh thiên nhiên đất nước tươi đẹp thể hiện qua các dòng sông . Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường : để các con sông quê hương trong xanh , đẹp hơn .
 II/Đồ dùng dạy học : - BT 1,2 viết sẵn trên bảng lớp.
 - Các câu hỏi ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.
 III/ Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời. Mỗi HS đặt 3 câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
B/Bài mới: Giới thiệu bài
 - GV hỏi chủ điểm trong giai đoạn này là gì? Giới thiệu bài MRVT: Du lịch –Thám hiểm.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch ? Chọn ý đúng để trả lời .
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước những chữ cái chỉ ý đúng.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Ý b/ Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh 
Bài 2: Theo em thám hiểm là gì ?Chọn ý đúng để trả lời .
Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Ý c/ thám hiểm có nghĩa là thăm dò 
- Yêu cầu HS đặt câu với từ “du lịch”
- Yêu cầu HS đặt câu với từ “ thám hiểm” Bài 3-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu tục ngữ trên.
Bài 4 Trò chơi du lịch trên sông 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ.
- GV nêu luật chơi, hướng dẫn HS cách chơi.
- Gọi 1 vài HS kể những điều em biết về các dòng sông trên hoặc giới thiệu tên các dòng sông khác mà em biết.
Qua các con sông quê hương cho chúng ta thấy cảnh thiên nhiên đất nước của chúng ta như thế nào ? 
Để cảnh thiên nhiên đất nước của chúng ta tươi đẹp các em cần làm gì ? 
3/Củng cố dặn dò:
-Hỏi HS hiểu “du lịch và thám hiểm” có nghĩa thế nào?
- Học thuộc lòng BT 4.Chuẩn bị bài sau : 
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu ,.
-3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
-HS trả lời chủ điểm” Khám phá thế giới”.
- 1 HS làm bài trên bảng. HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
-HS nêu 
- 3-5 HS đọc nối tiếp câu của mình trước lớp.
- 1 HS đọc.
-HS đọc thầm.
-Thảo luận nhóm 6 trao đổi.
-Gắn bảng, đại diện nhóm trả lời.
-Cá nhân trả lời.
-Thảo luận nhóm 4, cử đại diện nhóm bốc thăm hoa và trả lời câu đố.
-GV và HS cùng nhận xét.
-HS trả lời.
... cảnh thiên nhiên đất nước của chúng ta tươi đẹp 
...biết bảo vệ môi trường : không khai thác cát sạn bừa bãi , ....để các con sông quê hương trong xanh , đẹp hơn 
Giáo án môn : LTVC Tuần 29 Tiết 57 
Tên bài dạy : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ 
I/Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị , lịch sự ( ND Ghi nhớ )
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự ( BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch sự ( BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước ( BT4) 
-GD cho HS kĩ năng giao tiếp : Bày tỏ ý kiến của mình ; ứng xử thể hiện sự cảm th ... ảng con những từ khó 
- GV đọc bài bài cho HS viết 
- GV chấm 1số bài, nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò : 
Về nhà tập viết lại các từ ngữ sai cho đúng 
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc lại đoạn viết
...trăng được so sánh với những : quả chín , mắt cá 
...lửng lơ, quả chín , diệu kì , mắt cá, quả bóng, 
- HS viết vào vở
- HS đổi vở chấm bài
Tập làm văn : ÔN : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/Mục tiêu :Nắm được cấu tạo của bàivăn miêu tả con vật gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
 II/Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích.
Giấy khổ to và bút dạ
 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
B/Bài mới :Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy.
HĐ1 I/ Nhận xét 
1/ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
2/ Phân đoạn bài văn trên .
3/ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì ?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần 
c)GV giúp ra Ghi nhớ
HĐ2 Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà ( gà ,chim ,chó, trâu , bò , lợn )
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mà mình sẽ lập dàn ý tả.
- HS lập dàn ý.
- GV gợi ý cho HS.
+ Nêu tả những con vật mà em đã có dịp quan sát.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật.
+ Có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chấm bài, nhận xét.
C/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Luyện tập quan sát con vật.
- 3HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
Mở bài : ( đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được trong bài .
Thân bài : ( đoạn 2) Tả hình dáng con mèo 
( đoạn 3) Tả hoạt động , thói quen của con mèo 
Kết luận : ( đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu BT.
- 3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- 2 HS viết vào giấy khổ to. Cả lớp viết vào vở.
Giáo án môn : Luyện tập toán Tuần 29 Tiết 29
Tên bài dạy : Luyện tập về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
I/ Mục tiêu : 
- Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
II/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Ôn luyện về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
Bài 1: ( Bài 1/68 VBTT)
 Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm 
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài .
Bài 2 : ( Bài 2/68 VBTT)
 Hiệu của 2 số là 33 . Tỉ số của 2 số đó là . Tìm hai số đó 
Bài 3: ( Bài 2/72 VBTT)
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
Gợi ý : mẹ gấp 3 lần tuổi con . Vậy tuổi con biểu thị 1 phần thì tuổi mẹ biểu thị mấy phần ?
Mẹ hơn con mấy phần ? Vậy 26 gồm mấy phần ? 
- GV nhận xét, chữa bài 
*Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BTT.
Hiệu của 2 số bằng 12 ; số lớn được biểu thị 5 phần bằng nhau ;....
- HS nhận xét , chữa bài .
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài .
- HS làm vở , nhận xét .
...mẹ hơn con 26 tuổi , mẹ gấp 3 lần tuổi con 
...tính tuổi của mỗi người ? 
...3 phần 
...2 phần ; 26 gồm 2 phần ? 
HS vẽ sơ đồ rồi giải 
- HS nhận xét
Giáo án môn : Luyện Mĩ thuật Tuần 29 Tiết 29
Tên bài dạy : Sưu tầm tranh phong cảnh 
I/ Mục tiêu : Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết sưu tầm tranh phong cảnh.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/Lên lớp : GV giới thiệu bài 
HĐ1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tranh phong cảnh 
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ đề tài gì ?
+ Màu sắc bức tranh như thế nào? Có những màu gì?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
HĐ2: Chọn tranh (GV chuẩn bị ) 
Cho HS quan sát 
Trưng bày sản phẩm đã sưu tầm 
*Củng cố - dặn dò : Nhận xét đánh giá 
GV chọn bức tranh đúng nội dung ,đẹp tuyên dương 
HS nêu nội dung bức tranh đã sưu tầm 
HS nhìn bức tranh của mình và nêu 
*HS xem tranh thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh dáng vẻ của các ngôi nhà cây, làng...
- Nông thôn.
- Màu sắc trong tranh tươi sáng, nhẹ nhàng ...
- Phong cảnh làng quê.
 -HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Giáo án môn : SHL Tuần 29 Tiết 29
Tên bài dạy : Tổng kết các hoạt động trong tuần 29
I/ Mục tiêu : - HS tổng kết các hoạt động trong tuần 29 rút ra những ưu ,khuyết điểm để phát huy ,sữa chữa .
-Phương hướng cho tuần đến 30
II/ Lên lớp : GT tiết sinh hoạt lớp 
Tổng kết công tác trong tuần 
-Lớp trưởng điều khiển chương trình : 
+Ổn định nề nếp 
+ Văn nghệ mở đầu 
+Giới thiệu Đại biểu 
Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua : Đạo đức , nề nếp , học tập ,thể dục , vệ sinh , chấp hành nội quy .
-Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công 
*Lớp phó Học tập : đa số các bạn đều chuẩn bị bài chu đáo , đầy đủ ,thuộc bài trước khi đến lớp . Việc thi giải toán trên mạng các bạn rất tốt : Tất cả các bạn đều tham gia giải hết vòng 15 
*Lớp phó lao động : Tổ 3 trực nhật tốt ,đúng giờ ,vệ sinh khu vực đảm bảo 
Các bạn đều xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn ,nhanh nhẹn , Vệ sinh lớp ,khu vực sạch sẽ , trực đúng giờ 
 -Lớp phó văn thể mĩ : hát đầu giờ ,giữa giờ ,cuối giờ nghiêm túc.Lớp đã tham gia 
 -Cả lớp tham gia ý kiến 
-Lớp trưởng đánh giá chung : Thống nhất sự đánh giá của các bạn . Các hoạt động khác :lớp tham gia tích cực như đọc báo ,đọc sách ở thư viện , 
Triển khai công tác tuần đến :
Phổ biến kế hoạch hoạt động của Chi đội : 
 Sinh hoạt trò chơi dân gian , HSSS của Chi đội , tập nghi thức đội và múa hát tập thể . tổng lao động vệ sinh trường lớp
Giáo án lớp 4 
Đạo đức : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(tt)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày .
- Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . 
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông .
III Chuẩn bị: Biển báo GT .
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng Luật GT
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
b/ Kết nối :
HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông .
- GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi .
Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông .
- Gv nhận xét kết luận: 
Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương .
c/ Thực hành , luyện tập 
HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông .
Bài tập 3/tr42: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận từng tình huống 
Bài tập 4tr/42
Gv nêu yêu cầu
Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.
Gv nhận xét kết luận 
d/ Vận dụng : Củng cố
Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?
Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường 
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ cá nhân tham gia chơi
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT 
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe .
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I.Mục tiêu:- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thựuc vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và không khí
II.Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra
- Nêu 3 việc làm để bảo vệ bầu không khí trong lành?
B.Bài mới : 
HĐ1:Trình bày cách tiến hành TN thực vật cần gì để sống (Nhóm )
GV yêu cầu hs đọc các mục quan sát /114SGK để biết cách làm 
Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc. đặt 5 cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn và làm như SGK/114
- Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống , ta có thể làm TN bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống
HĐ2: .Dự đoán kết quả thí nghiệm ( Cá nhân )
Các yếu tố mà câyđược cung cấp
Ánh sáng
K. Khí
Nước
CK
Dự đoán KQ
Cây 1
X
X
X
Cây 2
X
X
X
Cây 3
X
X
X
Cây 4
X
X
X
X
Sống , pt bình thường 
Cây 5
X
X
X
Kết luận: Thực vật cần có đủ nước , chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.
C.Củng cố- dặn dò:
.- Chuẩn bị bài sau : Nhu cầu nước của thực vật
-2 hs trả lời
Một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và TLCH
h/s làm TN
- 
- H/S dự đoán kết quả
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I.Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II.Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra
- Nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
B.Bài mới : 
HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu của các loại thực vật khác nhau ( Nhóm nhỏ )
- Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán dán vào giấy khổ to.
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn 
HĐ2: .Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nứơc?
- Tìm thêm VD khác chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau?
* Kết luận: Cùng một cây, trong nhưũng giai đoạn phát triển khác nhaucần những lượng nước khác nhau.
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưuơí và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được nâng suất cao
C.Củng cố- dặn dò: 5p
- Chuẩn bị bài sau Nhu cầu chất khoáng của thực vật
-2 hs trả lời
Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nươc đã sưu tầm 
Trưng bày sản phẩm của mình và đánh gía
-
- H/S quan sát các hình /117 SGK và TLCH
- Lúa đang làm đòng, lúa mói cấy người ta phải bơm nước vào ruộng . Khi đến lúa chín , cây kúa lại cần ít nước.
- Cây ăn quả , lúc còn non cần đựơc tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh . khi quả chín cây cần ít nước hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29LOP4.doc