Giáo án môn Vật lý Lớp 7 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Vật lý Lớp 7 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

-Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng.

-Phát biểu được ĐL về sự truyền thẳng ánh sáng.

-Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết 3 loại chùm áng.

II. Chuẩn bị:

Đèn chiếu có khe hở, ông trụ thẳng,, óng trụ cong, định ghim.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc 67 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 7 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương I: Quang học
Ngày soạn: 	Tiết 1: bài 1
Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng
I.Mục tiêu: 
-Bằng thí nghiệm, h/s nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền được vào mắt ta.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
-Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện để nhậnbiết ánh sáng và vật sáng.
-Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.
II. Chuẩn bị:
 Một ộp kín có ảnh bên trong, bóng đèn pin.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tình huống học tập:
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk về trọng tâm của chương.
-Đặt vấn đề như SGK,yêu cầu h/s dự đoán câu trả lời; từ đó đặt vấn đề nghiên cứu...
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào nhận biết được ánh sáng:
-Đặt vấn đề: Khi nào ta nhận thấy ánh sáng?
-Yêu cầu h/s đọc mục quan sát và thí nghiệm và trả lời C1.
-Yêu cầu h/s nêu lên kết luận về vấn đề đã nêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đK nhìn thấy một vật:
-Đặt vấn đề: khi nào mắt ta nhìn thấy một vật
-Yều cầu h/s Đọc C2 Tìm hiểu về : mục đích thí nghiệm,cách bố trí, cách tiến hành thí nghiệm, 
-Yêu cầu h/s làm thí nghiệm, Trả lời C2..
-Từ kết quả TN, yêu cầu h/s rút ra kết luận về vấn đề đã nêu ở đầu mục.
Hoạt động 3: Phân biệt nguốn sáng và vật sáng:
-Yêu cầu h/s thảo luận C3, sau đó điền từ thích hợp vào kết luận tương ứng.
-Thông báo thêm: mảnh giấy trăng.. hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới nó còn được gọi là vật được chiếu sáng.
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng:
-Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi sau:
- khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
- Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
- Nguồn sáng và vật sáng khác nhau thế nào?
-Yêu cầu h/s trả lời các bài tập C4 và C5.
-Yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết.
-Dặn học ở nhà.....
-HS: 
- dự đoán câu trả lời.
-hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu trong bài học mới.
I. Nhận biết ánh sáng:
Quan sát và thí nghiệm:
-HS:Trả lời C1Trường hợp 2 và 3.
-HS rút ra kết luận:
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
II. Nhìn thấy một vật:
-HS: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, cách làm thí nghiệm,Trả lời C2.
- Đèn sáng; vì khi đó có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
-HS: Rút ra kết luận:Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
III. Nguồn sáng và vật sáng
-Thaỏ luận C3; hoàn thành kết luận :
 Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, gọi là nguồn sáng.
 Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
-HS: trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghi nhớ...
IV. Vận dụng:
-HS: Làm việc cá nhân Câu C4, C5
- Thảo luận lớp C4 và C5, ghí đáp án chung...
-Ghi chép công việc về nhà
Ngày soạn:
Tiết 2 - bài 2: Sự truyền ánh sáng
I. Mục tiêu:
-Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng.
-Phát biểu được ĐL về sự truyền thẳng ánh sáng.
-Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết 3 loại chùm áng.
II. Chuẩn bị: 
Đèn chiếu có khe hở, ông trụ thẳng,, óng trụ cong, định ghim.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: KT, Tổ chức tình huống học tập:
-1. Khi nào ta nhận iết được ánh sáng? Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng khác vật sáng thế nào?
 2. Vì sao ta hìn thấy vệt sángtrong khói hương? Trả lời bài tập 1 (SBT).
-Cho h/s đọc tình huống ở đâud bài, đề suất cách giải quyết...
Hoạt động 2: Nghiện cứu quy luật đường truyền của ánh sáng:
-ánh sáng truyền trong không khí.. theo đường nào?
-Yêu cầu học sinh làm TN (hình 2.1) trả lời C1.
-Yêu cầu HS làm TN theo phương án C2 và báo cáo kết quả.
-Yêu cầu h/s rts ra kết luận về đường truyền của ánh sáng trong không khí. 
- GV đưa ra và giải thích khái niệm môi trường trong suốt và đồng tính: Môi trường cho hầu hết ánh sáng truyền qua, và có tính chất như nhau ở mọi nơi
-Thông báo kết luận tương tự khi làm lại thí nghiêm trên trong các môi trường nàyđ Yêu cầu h/s phát biểu định luật trong GSK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tia sáng, chùm sáng:
-Yêu cầu h/s đọc SGK: nêu quy ước về biểu diền đường truyền của ánh sáng. Thực hành vẽ tia sáng vào vở ( hình 2.3). nêu ví dụ về tia sáng trong thực tế.
-Làm thí nghiệm biểu diễn các dạng chùm sáng, cách biểu diễn một chùm sáng( hình 2.5). yêu cầu h/s quan sát và trả lời C3..
Hoạt động 4: Củng cố , vần dụng:
-Yêu cầu học sinh
- nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng,
- giải thích khái niệm về môi trường trong suốt và đồng tính.
- nêu quy ước về biểu diền đường truyền của ánh sáng
- nêu quy ước về biểu diễn một chùm sáng
- nêu các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng.
-Hướng dẫn h/s làm các bài tập vận dụng mục 4
-Cho h/s đọc mục có thể em chưa biết,
-Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ,làm lại các bài tập trong SBT và SGK.
-HS1 và 2 lên bảng trả lời....
I. Đường truyền của ánh sáng:
Thí nghiệm:
-HS dự đoán đường truyền của ánh sáng...
-Làm thí nghiệm( hình 2.1)trả lời C1:ánh sáng tứ dây tóc đèn truyền đến mắt theo ống thẳng
-Làm thí nghiệm theo phương án C2 theo nhóm, báo cáo kết quả...rút ra kết luận: đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
-Phát biểu định luật SGK, thông hiếu nội dung định luật này: Trong môi trương trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
II.Tia sáng và chùm sáng:
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:
-HS tìm hiếu SGK, Quan sát thí nghiệm của giáo viên đquy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng
-Quan sát TN,nghe đ cách biểu diễn môt chùm sáng: vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó(H-2.5)
-HS tìm hiểu SGK Thảo luận C3....đ Đặc điểm của các chùm sáng:
a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
IV: Vận dụng:
-Trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghí nhớ vào vở...
-Làm việc cá nhân các bài tập C4và C5, thảo luận lớp, ghi nhận kết quả.
-Dọc mục có thể em chưa biết, ghi chép công việc về nhà...
IV.Hướng dẫn giải bài tập SBT:
2.1. a.không,vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền qua lổ A ra ngoài theo đường thẳng CA mà mắt M không thuộc đường thẳng CA nên ánh sáng từ đèn không truyền đến mắt được.
b. Mắt phải đặt trên đường thẳng CA.
2.2. Phải đứng ở vị trí sao cho người đứng liền trước che khuất các người phía trước và đội trưởng. Vì khi đó ánh sáng từ đội trưởng và các người phía trước bị người đứng liền trước chắn lại không chuyền đến mắt em được.
2.3. Có thể di chuyển một màn chắn có lổ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy đèn qua lổ nhỏ. Hoặc dùng một màn chắn nhỏ, di chuyển vật chắn sao cho mắt ta luôm không thấy bóng đèn. Căn cứ đường đi của màn chắn hay vật chắn rút ra kết luận.
2.4. Lấy miếng bìa thứ 2 có đục một lổ nhỏ, Đặt miếng bìa sao cho lổ nhỏ nằm trên đường cong tại C.nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn chứng tỏ ánh sáng đã đi qua C đ ánh sáng truyền theo đường cong...
*******
Ngày soạn: 
Tiết 3- Bài 3:
ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được bóng tối,bóng nửa tối và giải thích.
-Giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực
-Kỹ năng: vận dụng định luật chuyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng thựuc tế, hiểu một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
II. Chuẩn bị: 
2 đèn pin, vật cản sáng, màn chắn sáng, hình 3.3, 3.4.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: KT- tổ chức tình huống mới:
-Kiểm tra:
1.nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích khái niệm về môi trường trong suốt và đồng tính.
2.Nêu quy ước về biểu diền đường truyền của ánh sáng. một chùm sáng.Nêu các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng.
-Tổ chức tình huống học tập( SGK)
HĐ 2: hình thành khái niệm bóng tối,bóng nữa tối:
-ĐVĐBóng tối là gì? 
-Yêu cầu h/s đọc phương án TN1, quan sát vùng sáng, tối trên màn chắn và trả lời C1
-Yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào nhận xét và nêu khái niệm về bóng tối. ..
-Yêu cầu h/s đặt thêm một đèn pin nữa trước vật cản sáng, quan sát trên màn 3 vùng sáng tối khác nhau và trả lời C2, thảo luận hoàn thiện nhận xét 2.
-Khi nào ở phía sau vật cản sáng có một vùng bóng tối ở giữa và vùng nửa tối viền xung quanh?
HĐ3.Hình thành khái niêm
 nhật thực, nguyệt thực:
-Yêu cầu h/s đọc thông báo ở mục II, quan sát hình 3.3. trả lời câu C3.
-Yêu cầu h/s đọc thông báo 2 về nguyệt thực, và trả lời C4.
HĐ4.Củng cố, vận dụng, dặn dò:
-Củng cố:
Hậu quả của sự chuyền thẳng ánh sáng là tạo ra ở phía sau vật chắn sáng một vùng bóng đen ở giữa và một vùng nữa tối viền xung quanh.
- vùng bóng tối, vùng nửa tối là gì ? 
- khi nào xảy ra nhật thưc và nguyệt thực. 
- vùng nào trên trái đất có thể thấy nhật thực toàn phần....?
-Yêu cầu h/s trả lời C5,thảo luận lớp và ghi kết quả.
 - Yêu cầu h/s thảo luận C6, ghi kết quả...
-Dặn học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập trong SBT.
-HS1 lên bảng trả lời 
-HS2 lên bảng trả lời câu hỏi 2
-GV kiểm tra vở bài tập của HS3...
I. Bóng tối- Bóng nửa tối.
Thí nghiệm1:
-HS: đọc sgk, làm TN theo phương án sgk, trả loqì C1...
-Hoàn thành nhận xét, có khái niệm về vùng bóng tối: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản sáng có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồng sáng tới gọi là bóng tối.
Thí nghiệm 2
-H/s làm thí nghiệm 2, quan sát đồng thời trả lời C2....
-HS hoàn thành nhận xét 2. có khái niệm về vùng bóng nửa tối: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới, gọi là bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực:
-HS:đọc thông tin sgk, trả lời C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng,bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng từ mặt trời chuyền đến, vì thế người đứng ở đó không thấy mặt trời, trời tối sầm lại.
-HS đọc sgk, trả lời C4:....(1) nguyệt thực....(2,3) trăng sáng.....
III. Vận dụng:
- Trả lời các câu hỏi:
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản sáng có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
-Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới, gọi là bóng nửa tối.
- Nhật thực , nguyệt thực sảy ra khi trái đất, mặt trăng, mặt rời thẳng hàng.......
- Nhật thực toàn phần (hay một phần)quan sát được ở chỗ b ...  hai đầu nối chung.
*H. Đ.4: ĐO CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN SONG SONG (12 phỳt).
-Muốn đo cường độ dũng điện qua mạch rẽ 1 tức là cường độ dũng điện qua đốn 1 ta phải mắc ampe kế như thế nào với đốn 1?
-Yờu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ dũng điện mạch rẽ I2 và cường độ dũng điện mạch chớnh I.
-Từ kết quả bảng 2, hoàn thành nhận xột b) cuối bảng 2.
-Hướng dẫn thảo luận kết quả và nhận xột, cú thể kết quả I≠I1+I2 khụng lớn cú thể chấp nhận được và thụng bỏo: Nếu sử dụng ampe kế tốt cú độ chớnh xỏc cao hơn: I ≈ I1 + I2.
-HS: Muốn đo cường độ dũng điện I1 ta phải mắc ampe kế nối tiếp với đốn 1.
-Chỳ ý quan sỏt cỏch mắc ampe kế vào mạch để thực hiện đỳng.
-Mắc ampe kế đo I1, I2, I ghi kết quả vào bảng 2.
-Thỏo luận nhúm hoàn thành nhận xột.
-Đại diện nhúm đọc kết quả bảng 2 và nhận xột của nhúm mỡnh, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Nhận xột: Cường độ dũng điện trong mạch chớnh bằng tổng cỏc cường độ dũng điện mạch rẽ.
*H. Đ.5: CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 8 phỳt).
-Yờu cầu HS làm bài tập 28.1 tr 29-SBT, yờu cầu HS chỉ ra hai điểm chung nếu hai đốn mắc song song.
-Hướng dẫn thảo luận kết quả, yờu cầu HS sửa chữa nếu sai.
-Trong mạch điện gồm 2 búng đốn mắc song song , hiệu điện thế và cường độ dũng điện cú đặc điểm gỡ?
-Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu 1 búng đốn trong mạch điện, ta phải chọn và mắc vụn kế vào mạch điện như thế nào?
-Cỏ nhõn HS hoàn thành bài tập 28.1 tr 29 SBT.
Bài 28.1: a, b, d.
-HS: +Cỏch chọn vụn kế: Chọn vụn kế cú GHĐ phự hợp với giỏ trị muốn đo.
+Cỏch mắc vụn kế: Song song với đốn, sao cho chốt dương của vụn kế được mắc với cực dương của nguồn.
 Hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập: 28.2- 28.5 tr 29 SBT.
 RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33. Bài 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
MỤC TIấU:
Kiến thức: -Biết giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người.
-Biết sử dụng đỳng loại cầu chỡ để trỏnh tỏc hại của hiện tượng đoản mạch.
-Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
2.Thỏi độ: Luụn cú ý thức sử dụng điện an toàn.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH.
Cả lớp: -Một số loại cầu chỡ cú ghi số ampe(A), trong đú cú loại 1A.
-Mỏy biến ỏp hạ ỏp. -1 búng đốn 6V hay 12V phự hợp.
-1 cụng tắc. -5 đoạn dõy nối cú vỏ bọc cỏch điện. -1 bỳt thử điện.
Phiếu học tập: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống để hoàn thành cỏc quy tắc an toàmn khi sử dụng điện:
Chỉ làm TN với cỏc nguồn điện cú hiệu điện thế dưới.........................................
2. Phải sử dụng cỏc dõy dẫn cú..................................................................................
3. Khụng được tự mỡnh chạm vào .....................................và....................................
nếu chưa biết rừ cỏch sử dụng.
 4.Khi cú người bị điện giật thỡ..................................... được chạm vào người đú mà cần phải tỡm cỏch ........................................cụng tắc điện và gọi người cấp cứu.
Cỏc nhúm: -2 pin (1,5 V). -1mụ hỡnh “người điện” ( Lấy ở bộ kĩ thuật điện lớp 5).
 -1 cụng tắc. -1 búng đốn pin. -1ampe kế.
 -1 cầu chỡ cú Imax0,5A. -5 đoạn dõy nối cú vỏ bọc cỏch điện.
 C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.
 D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TèNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phỳt).
-Nờu tỏc dụng của dũng điện. Dũng điện qua cơ thể người cú hại hay cú lợi? Nếu dũng điện của mạng điện gia đỡng trực tiếp đi qua cơ thể người thỡ cú hại gỡ?
-HS: Nờu 5 tỏc dụng của dũng điện...
Dũng điện đi qua cơ thể người cú trường hợp cú lợi nhưng cú trường hợp gõy nguy hiểm đến tớnh mạng con người.
 Tổ chức tỡnh huống học tập: Cú điện thật là ớch lợi, thuận tiện nhưng nếu sử dụng điện khụng an toàn thỡ điện cú thể gõy thiệt hại về người và tài sản. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Bước đầu ta sẽ tỡm hiểu một số quy tắc đảm bảo an toàn điện trong tiết học hụm nay.
*H. Đ.2: TèM HIỂU CÁC TÁC DỤNG VÀ GIỚI HẠN NGUY HIỂM CỦA DềNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI (12 phỳt).
I. DềNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI Cể THỂ GÂY NGUY HIỂM.
-GV cắm bỳt thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để học sinh quan sỏt khi nào thỡ bỳt thử điện sỏng:
 Cầm bỳt thử điện theo hai cỏch:
+Cỏch 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bỳt thử điện.
+Cỏch 2: Tay cầm tiếp xỳc vào chốt cài bằng kim loại của bỳt thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện.
 GV thụng bỏo lỗ mắc với dõy núng của ổ lấy điện.
-Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C1.
→Như vậy khi sử dụng thiết bị kiểm tra cũng phải sử dụng đỳng kĩ thuật.
-Yờu cầu HS làm việc theo nhúm: Lắp mạch điện hỡnh 29.1và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xột.
-GV hướng dẫn thỏo luận để cú nhận xột đỳng.
Chuyển ý: Khi dũng điện đi qua cơ thể khụng phải trường hợp nào cũng gõy nguy hiểm. Vậy giới hạn nguy hiểm đối với dũng điện qua cơ thể người là bao nhiờu?
-Yờu cầu HS đọc phần thụng bỏo mục 2 trong SGK.
-GV bổ sung thờm: Dũng điện cú cường độ 70mA trở lờn, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lờn, làm tim ngừng đập.
Chuyển ý: Một trong những nguyờn nhõn gõy hoả hoạn, ta thường thấy núi nguyờn nhõn là do chập điện ( hay đoản mạch). Ta sẽ tỡm hiểu về hiện tượng này.
-HS quan sỏt Gv làm TN để trả lời cõu C1.
C1: Búng đốn của bỳt thử điện sỏng khi đưa đầu của bỳt thử điện vào lỗ mắc với dõy “núng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xỳc với chốt cài bằng kim loại của bỳt thử điện.
→Nhận xột: Dũng điện cú thể đi qua(chạy qua) cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trớ nào của cơ thể.
Bài 29.2 tr 30 SBT.
I > 25mA –Làm tổn thương tim.
I > 70mA - Làm tim ngừng đập.
I > 10 mA- Co giật cỏc cơ.
*H. Đ.3: TèM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHè (15 phỳt).
II.HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHè.
-GV mắc mạch điện và làm TN về hiện tượng đoản mạch như hướng dẫn SGK. Yờu cầu HS quan sỏt ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời cõu hỏi C1.
-Yờu cầu HS nhớ lại cỏc tỏc dụng của dũng điện và thảo luận nhúm về tỏc hại của hiện tượng đoản mạch.
Chuyển ý: Để bỏo vệ cỏc thiết bị điện, người ta sử dụng cầu chỡ. Chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu về cấu tạo và tỏc dụng của cầu chỡ.
-Yờu cầu HS nhớ lại những hiểu biết về cầu chỡ đó học ở lớp 5 và bài 22.
-GV làm TN đoản mạch như sơ đồ hỡnh 29.3. HS nờu hiện tượng xảy ra với cầu chỡ khi xảy ra đoản mạch.
-GV liờn hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc dõy dẫn bị hở, hai lừi dõy tiếp xỳc nhau ( chập điện).
-Hướng dẫn HS tỡm hiểu về cầu chỡ qua quan sỏt hỡnh 29.4 và cầu chỡ thật, nờu ý nghĩa con số ghi trờn cầu chỡ? GV cú thể lấy 1 vớ dụ cụ thể. Yờu cầu HS giải thớch.
-Yờu cầu HS trả lời C5.
C1: Khi bị đoản mạch, dũng điện trong mạch cú cường độ lớn hơn.
-Tỏc hại của hiện tượng đoản mạch:
+Gõy chỏy vỏ bọc dõy và cỏc bộ phận khỏc tiếp xỳc với nú →hoả hoạn.
+làm đứt dõy túc búng đốn, dõy trong cỏc mạch điện của cỏc dụng cụ dựng điện...→
Hỏng cỏc thiết bị điện.
Khi đoản mạch dõy chỡ núng đỏ, chảy đứt và ngắt mạch (đốn tắt) → búng đốn được bảo vệ.
→Sự cần thiết phải sử dụng cầu chỡ trong mạch điện gia đỡng.
-Dũng điện cú cường độ vượt quỏ giỏ trị định mức thỡ cầu chỡ sẽ đứt.
*H. Đ.4: TèM HIỂU CÁC QUY TẮC AN TOÀN (BƯỚC ĐẦU) KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (5 phỳt).
III.CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
-HS đọc phần III và hoàn thành bài tập điền ụ trống, hoàn thành cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
-HS thảo luận nhúm hoàn thành bài tập.
-GV yờu cầu giải thớch 1 số điểm trong quy tắc an toàn đú.
1.Chỉ làm TN với cỏc nguồn điện cú hiệu điện thế dưới 40V.
2.Phải sử dụng cỏc dõy dẫn cú vỏ bọc cỏch điện.
3. Khụng được tự mỡnh tiếp xỳc với mạng điện dõn dụng và cỏc thiết bị điện nếu chưa biết rừ cỏch sử dụng.
4. Khi cú người bị điện giật thỡ khụng được chạm vào người đú mà phải tỡm cỏch ngắt ngay cụng tắc điện và gọi người cấp cứu. 
*H. Đ.5: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-H.D.V.N (8 phỳt).
-Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm trả lời cõu C6.
C6: a) Khụng an toàn...
Khắc phục:...
b) Khụng an toàn...
Khắc phục:...
c) Khụng an toàn...
Khắc phục:...
 Hướng dẫn về nhà: 
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 29.1 đến 29.4 tr 30 SBT.
-ễn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK.
 RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 34 Kiểm tra học kỳ II
( đề thi của sở)
 Tiết 35. Bài 30:
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC.
MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
-Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc cỏc kiến thức cơ bản của chương Điện học.
-Vận dụng một cỏch tổng hợp cỏc kiến thức đó học để giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan.
2. Thỏi độ: HS hứng thỳ học tập, mạnh dạn phỏt biểu ý kiến trước tập thể.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
GV: Bài tập 2, 4, 5 tr 86 SGK.
Trũ chơi ụ chữ.
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
*H. Đ.1: KIỂM TRA-CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN (10 phỳt).
-GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
I.Tự kiểm tra.
*H. Đ.2: VẬN DỤNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC (15 phỳt)
-Yờu cầu cỏ nhõn HS chuản bị trả lời từ cõu 1 đến cõu 7 (tr 86-SGK) trong khoảng 7 phỳt).
-Hướng dẫn HS thảo luận.
-GV : Ghi túm tắt ...
Cõu 1: Chọn D.
Cõu 2: a-Điền(-); b-Điền(-);
 c-Điền(+); d-Điền(+).
Cõu 3: Mảnh nilụng nhiễm điện õm→nú nhận thờm ờlectrụn.
-Miếng len mất ờlectrụn→nú nhiễm điện dương.
4. c.
Cõu 5: Chọn C.
Cõu 6: Dựng nguồn điện 6V là phự hợp nhất và hiệu điện thế 3V (để đốn sỏng bỡnh thường), khi mắc nối tiếp hai búng đốn đú, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.
*H. Đ.3: TRề CHƠI ễ CHỮ (10 phỳt)
HS cả lớp tham gia trũ chơi ụ chữ.
-HS: Mỗi nhúm một dóy hoàn thành ụ chữ.
*H. Đ.3: CHỮA BÀI TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 phỳt).
-GV yờu cầu chữa bài 20.3; 21.3; 26.3
Hướng dẫn về nhà: ễn tập toàn bộ chương 3.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_7_ban_2_cot.doc