CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
TÊN HĐ : LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I\ YÊU CẦU VỀ GIÁO DỤC:
- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc làm sạch đẹp trường lớp.
- Tự giác, tích cực vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp.
- Có ý thức làm sạch đẹp trường lớp
II\ NỘI DUNG- HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Nội dung:
- Nghe phân công công việc lao động làm sạch trường lớp.
- Lao động làm sạch trường lớp.
- Nghe nhận xét, đánh giá kết quả lao động.
2. Hình thức:
- Lao động tập thể.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1. Phương tiện hoạt động :
* Gv : bảng phân công công việc.
* Hs : Nam: cuốc, Nư : chổi.
2. Tổ chức:
- GVCN: phân công và hd hs lao động.
CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được đội ngũ cán bộ quản lí trường Tiểu học Nguyễn Huệ. - Tham gia trò chơi chủ động vui vẻ II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức(1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em 3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(20’) Trò chơi :Đoán ô chữ Chia lớp thành 2 nhóm Hướng dẫn cách chơi Cử trọng tài 1. Người lãnh đạo cao nhất của trường 2. Một đức tính tốt của người HS 3. Người lấy thân mình làm đuốc sống 4. Từ chỉ chung người, sự vật và vật ? 5. Người đội trưởng đầu tiên của đội 6. Tên cô giáo phụ trách đội 7. Tên thầy phó hiệu trưởng 8. Huyện xã đang sống ? - Từ hàng dọc Nhận xét Hoạt động 2:(10’) Thông qua kế hoạch chi đội Gọi HS đọc kế hoạch đội Cử HS dự đại hội liên đội - Đoán đúng ô hàng ngang 10 điểm - Đoán đúng hàng dọc chìa khoá 50 điểm HIỆU T RƯỞNG TRUNG T H ỰC L Ê VĂN TÁM D A NH TỪ K IM ĐỒNG HIỀN THÀNH EAH L EO TH. EA HLEO 4.Củng cố – dặn dò(2’) Nhận xét tiết học & CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. TÊN HĐ : LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I\ YÊU CẦU VỀ GIÁO DỤC: - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc làm sạch đẹp trường lớp. - Tự giác, tích cực vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp. - Có ý thức làm sạch đẹp trường lớp II\ NỘI DUNG- HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Nội dung: - Nghe phân công công việc lao động làm sạch trường lớp. - Lao động làm sạch trường lớp. - Nghe nhận xét, đánh giá kết quả lao động. 2. Hình thức: - Lao động tập thể. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1. Phương tiện hoạt động : * Gv : bảng phân công công việc. * Hs : Nam: cuốc, Nư : chổi. 2. Tổ chức: - GVCN: phân công và hd hs lao động. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Tuyên bố lí do : -Y/c: đọc 5 điều Bác Hồ dạy Hs. -Gv: Như Bác Hồ đã dạy, các em không chỉ biết chăm ngoan, học giỏi , đoàn kết, mà các em còn phải biết lao động, biết làm những việc vừa với sức của mình. Làm sạch trường lớp cũng là một nhiệm vụ của các em, để có được môi trường sạch đẹp, không khí trong lành giúp các em học tập tốt hơn hôm nay, thầy trò chúng ta quyết tâm, thực hiện tốt nhiệm vụ đó. 2. Giới thiệu chương trình hoạt động : - Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm có: + Nhận nhiệm vụ theo sự phân công của thầy. + Thi đua lao động để đạt được kq’ cao. + Nghe nx, đánh giá kq’ lao động. 3. Các hoạt động : a. Phân công lao động: -Hs nam cuốc cỏ. -Hs nữ quét sân và dọn cỏ thành đống. b. Tiến hành lao động. -Theo dõi, hd cho hs lao động: 30 phút thì cho hs nghỉ giải lao 15 phút. (Tổng thời gian là 2 giờ). c. Nhận xét kq’ lao động của hs. -Tuyên dương những em lao động tích cực. -Nhắc nhở, rút kinh nghiệm. 4. Kết thúc hoạt động : -Chuẩn bị hoạt động lần sau: Hoạt động văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. -Đọc 5 điều Bác Hồ dạy hs. -Theo dõi. -Theo dõi. -Theo dõi, nhận nhiệm vụ. -Tiến hành lao động theo sự phân công và hướng dẫn của thầy. -Theo dõi. -Theo dõi. & AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông có thể mô tả lại các biển báo đó bằng hinh vẽ để nói cho người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, 2 bộ biển báo, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(10’) Trò chơi phóng viên Y/c HS đóng vai ban đường hỏi các bạn Kết luận: Muốn phòng tai nạn giao thông mọi người có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông Hoạt động 2:(10’) Ôn lại các biển báo Cho HS chơi: Nhớ tên biển báo Chon 4 nhóm, mỗi nhóm 5 biển báo -Viết tên 4 nhóm báo hiệu lên bảng: biển báo cấm, hiệu lệnh, báo nguy hiểm, chỉ dẫn. -Nhận xét – Tuyên dương Hoạtđộng 3:(10’)Nhận biết các biển báo -Viết bảng tên 3 nhóm biển báo -Y/c HS thảo luận, nêu tác dụng của từng loại biển báo. Gắn 10 tên biển báo ở các vị trí khác nhau y/c HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung HS đóng vai - 1 HS hỏi và 1 HS trả lời Lớp nhận xét - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm biển lên xếp biển báo hiệu đó - Các nhóm chuẩn bị thực hiện - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm biển lên xếp đúng vị trí Hoạt động nhóm 4 Đại diện nhóm lên gắn biển báo thực hiện theo y/c của GV. - Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo và ghi tên 4 Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét giờ học BÀI 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông. HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố. - HS thực hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. - Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. - Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp. Có ý thức khi đi xe đạp. II/ Đồ dùng dạy học : - Các biển báo hiệu. Một số hình ảnh SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Oân định tổ chức(1’) Hát Kiểm tra bài cũ (3’) Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’) Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường - Cho HS quan sát hình 1,2 cho thấy khi đi trên đường người đi xe đạp phải đi như thế nào - Nếu đi qua đường giao nhau có tín hiệu đèn giao thông hoặc không có đèn tín hiệu phải làm gì? - Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi như thế nào? Nhận xét – chốt kết quả Hoạt động 2:(15’) Những điều cấm khi đi xe đạp Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu HS nêu những điều cấm khi đi xe đạp. Nhận xét – chốt ý: Cấm đi vào làn đường xe cơ giới, đi vào đường cấm, đi hàng 3, đi bỏ 2 tay, lạng lách, kéo hoặc đẩy xe khác, sử dụng ô khi đi xe đạp, rẻ đột ngột qua cầu. -Quan sát và trả lời câu hỏi -Khi qua đường phải đi theo tín hiệu đèn giao thông. Nếu không có đèn thì phải quan sát kỉ -Quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên. HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung Củng cố – dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học & BÀI 3 : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - HS biết điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn. - HS xác định được những điểm, tình huống không an toàn đối với người đi bộ. - HS biết cách phòng tránh các tình huống, có ý thức thực hiện những quy định. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ SGK, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) – Nêu nguyên tắc khi đi xe đạp cần chú ý điều gì? 3.Bài mới : Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu con đường đi từ nhà đến trường - Em đến trường bằng phương tiện gì ? - Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau ? - Trên đường có biển báo không ? - Đường em đi là đường gì ? - Thế nào là đường an toàn ? KL: Trên đường đi học các em phải đi qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định những nơi không an toàn để tránh và cần lựa chọn con đường an toàn để đi Hoạt động 2:(15’) Xác định con đường an toàn đến trường Kẻ trên sân trường một đoạn ngã tư, có vạch kẻ phân làn đường Y/c HS nói rỏ tại sao xe đạp phải đi vào làn đường bên phải Chốt hoạt động, nêu lại những kiến thức về cách đi đường. Y/c HS nêu cách đi qua ngã tư có vòng xuyến. Nhận xét các nhóm - Hoạt động cá nhân - Trả lời câu hỏi trước lớp - Các bạn nhận xét và đưa ra ý kiến của mình Hoạt động nhóm 4 Mỗi nhóm cử 1 em thực hành đi tư đường chính rẻ vào đường phụ theo cả 2 phía Lớp nhận xét HS ghi nhớ và thực hiện 4. Củng cố – dặn dò :(2’) -Nhận xét tiết học. & BÀI 4 : NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - HS nắm được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông II/ Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị câu chuyện về tai nạn giao thông. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới : Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’) Nguyên nhân chính gây tai nạn - Nêu nguyên nhân gây tai nạn do con người. - Nêu nguyên nhân do phương tiện. - Nêu nguyên nhân do đường. - Nêu nguyên nhân do thời tiết. Hoạt động 2 :(15’) Phòng tránh tai nạn GV nêu câu hỏi - Để phòng tránh tai nạn xảy ra người sử dụng phương tiện cần phải làm gì? - Em phải làm gì khi đi trên đường để phòng tránh tai nạn giao thông? - Người tham ... ồ dùng dạy học : Một số tranh xảy ra tai nạn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1(5’) Quan sát hình -Treo tranh - Bổ sung, nhắc lại nội dung tranh Hoạt động 2: (20’) Lập phương án phòng chống tai nạn giao thông Chia lớp thành 2 nhóm, nêu nhiệm vụ - Nhiệm vụ của HS là làm việc gì khi tham gia giao thông ? - Khi thực hiện sử dụng phương tiện giao thông ta phải làm gì ? - Ta có thể dùng phương tiện gì để đi trên mặt nước ? Y/c HS thực hiện vào phiếu cá nhân, phát 2 phiếu lớn - Lập phương án đi xe đạp an toàn - Lập phương án ngồi trên xe máy an toàn - Lập phương án con đường đi tới trường an toàn. - HS quan sát nhận xét - Tham gia thi luật giao thông đường bộ - Người điều khiển giao thông phải đội mũ bảo hiểm Hoạt động nhóm - Thực hiện đúng luật an toàn giao thông - Kiểm tra phương tiện, thực hiện an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông - Trả lời HS thực hiện. 2 HS thực hiện trên phiếu lớn - 2 HS trình bày trên bảng - Một số HS nêu bài làm Lớp nhận xét bài 4. Củng cố – dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học & NHA HỌC ĐƯỜNG BÀI 1 : NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN BỆNH RĂNG. CÁCH ĐỀ PHÒNG I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Do đâu mà có sâu răng. - Hiểu được tầm quan trọng của răng. - Qua bài học các em biết cách phòng ngừa II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình răng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1 :(20’)Cấu tạo và nguyên nhân sâu răng Đưa mô hình răng, y/c HS quan sát,TLCH -Cấu tạo của răng gồm mấy phần? -Nguyên nhân dẫn đến sâu răng? -Bệnh sâu răng diễn ra mấy giai đoạn? Đưa tranh vẽ hình ảnh em bé đang buồn, nhăn nhó vì bị sâu răng -Các em có biết bạn ấy vì sao sâu răng không? Y/c HS quan sát mô hình bị sâu và nêu diễn biến bệnh sâu răng Hoạt động 2 (10’)Cách phòng tránh bệnh sâu răng GV nêu câu hỏi : Để tránh đau nhức răng em phải làm gì? Gọi HS nêu nội dung bài học – GV ghi bảng Cá nhân quan sát và nêu - Men – ngà – tuỷ - Sâu răng, sâu ngà, viêm tuỷ, tuỷ chết - Cả lớp quan sát và trả lời -Ăn bánh kẹo, không chải răng - Hoạt động nhóm 4 – nêu cách làm của - mình cho bạn nghe - Đại diện một số nhóm nêu - Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học & BÀI 2 : CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Giúp các em hiểu các thói quen xấu với răng, hàm và mặt củng như hậu quả của nó - HS có ý thức bảo vệ răng. II/ Đồ dùng dạy học : - Những thói quen và hậu quả III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức (1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(25’) Thói quen xấu có hại cho răng - Thói quen xấu đối với răng hàm là những thói quen được duy trì trong một thời gian dài làm ả/ h đến sự phát triển răng hàm. Làm rối loạn một số hoạt động chức năng ở vùng răng hàm mặt - Thói quen xấu gây hô răng: là những hàm trên đưa ra phía trước: + Mút ngón tay + Mút núm vú nhựa +Thở bằng miệng + Cắn môi dưới - Thói quen xấu gây móm là +Chống cằm +Cắn môi trên - Những thói quen khác: + Nằm nghiêng một bên lâu ngày sẽ dẫn đến móm một bên hàm +Cắn bút, cắn móng tay, khui nắp chai làm mẻ răng, răng chết tuỷ Nên bỏ các thói quen xấu và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa khi có bệnh hại răng hàm Hoạt động 2:(5’) Liên hệ thực tế -Em có nên dùng răng cắn vật cứng ? -Em đã làm gì để bảo vệ hàm răng? - Cả lớp lắng nghe - Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TÂP THỂ BÀI 1 : CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I/ Mục tiêu : -Tổ chức định biên cán sự lớp, nội quy lớp học. -Giáo dục HS thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II/ Các hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới : Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Ổn định nề nếp Nêu các chức danh Nêu nhiệm vụ của từng cán sự lớp Yêu cầu HS đọc nội quy ra vào lớp Hoạt động 2: (15’) Thực hành Đọc 5 điều Bác dạy - Yêu cầu đọc Tổng kết tiết học Yêu cầu HS nêu biện pháp học tốt - HS nghe – lựa chọn các ứng cử vào cán sự lớp Biểu quyết thực hiện HS đọc đồng thanh – giải thích Liên hệ thực tế bản thân Lấp kế hoạch phấn đấu Múa hát bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết 3 HS nêu – lớp nghe & TÌM HIỂU VỀ ĐỘI I/ Mục tiêu: - HS biết được sơ lược lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Tự hào về Đội, trách nhiệm của đội viên. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới : Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu về Đội TNTP Hồ Chí Minh Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 Nêu câu hỏi - Ở Việt Nam tổ chức đội được hình thành khi nào? - Sau khi được thành lập Đội thiếu niên đã lập được những thành tích gì? - Nêu tấm gương tiêu biểu. - Nêu những sự kiện ghi nhớ của Đội được thể hiện qua các cuộc gặp mặt truyền thống Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu vai trò, vị trí của Đội - Yêu cầu HS tự đọc tư liệu, nêu vị trí , vai trò của Đội - Nêu nhiệm vụ của Đội. - Nhận xét – kết luận – Liên hệ thực tế 4.Củng cố – dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực hiện đúng 4 nhiệm vụ của người Đội viên Thảo luận nhóm 4 – đọc tư liệu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi – nêu ý kiến Lớp bổ sung + Có 4 nhiệm vụ & BÀI 3 : ĐOÁN Ô CHỮ I/ Mục tiêu : - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp qua trò chơi đoán ô chữ - Tạo hứng thú trong học tập II/ Đồ dùng dạy học : Bảng kẻ sẳn các ô III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em 3.Bài mới : Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(25’) Trò chơi Hướng dẫn cách chơi 1. Đây là từ gồm 4 chữ cái là số tự nhiên nhỏ nhất ? 2. Từ gồm 4 chữ cái đọc và bài 3. Sau khi học xong lý thuyết HS thường làm 4. Aâm thanh của tiếng sáo 5. Để làm được bài tập làm văn HS thường phải làm gì? 6. Từ trái nghĩa với ít 7. Trò chơi HS thường rước vào rằm tháng 8 8. Một bắt đầu từ mùa xuân 9. Một có 30 ngày - Tìm từ khoá hàng dọc Hoạt động 2:(25’) Trò chơi “Cua cắp” Hướng dẫn cách chơi 4.Củng cố – dặn dò(2’) Nhận xét tiết học HS truyền tay nhau hộp kín vừa hát dừng ở người nào thì người đó sẽ đoán - KHÔNG - HIỂU - BÀI TẬP - VI VU - NGHĨ - NHIỀU - SAO - NĂM -THÁNG - Khai giảng HS thực hiện & BÀI 2 : VƯỢT VŨ MÔN I/ Mục tiêu: - Ôn lại tên các bài hát về mái trường - Tạo phấn khởi trong học tập II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức(1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em 3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(20’) Trò chơi tiếp sức Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp làm 2 đội HS đội 1 nêu câu hỏi, đội 2 trả lời và ngược lại. Đội nào không trả lời được sẽ thua - Cử trọng tài - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2:(10’) Tổng kết tháng Yêu cầu lớp trưởng nhận xét đánh giá kết quả của lớp GV nhận xét chung Lập kế hoạch dạy học HS chia 2 đội: VD: Chép lại 2 câu hát” Bông hoa mừng cô” - Tên tác giả bài hát : Bụi phấn (Việt Hoàng) - Tên bài hát kể về bạn nhỏ thiếu niên đến thăm Bác Hồ (Tiéng chim trong vườn Bác - Bài hát đếm sao có mấy ngôi sao? (vô số) - Tên bài hát có 5 trò chơi (Hỏng dám đâu) - Bài hát nào có tất cả đồ dùng HS (Em yêu trường em HS thực hiện & BÀI 2 : TỔ CHỨC GÓC HỌC TẬP I/ Mục tiêu: - HS biết cách sắp xếp góc học tập khoa học, học tốt - Rèn tính cẩn thận, ngăn nắp II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức(1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em 3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(20’) Sắp xếp góc học tập - Ở nhà HS nào đã có góc học tập - Để có góc học tập tốt em cần làm gì? Yêu cầu HS thực hành sắp xếp Hoạt động 2:(10’) Múa hát tập thể Ôn lại các bài hát đã học 4.Củng cố – dặn dò(2’) Nhận xét tiết học HS nối tiếp nêu: cách trang trí góc học tập HS nêu – lớp nhận xét - Có bàn ghế vừa tầm vóc, đủ ánh sáng, có giá sách, sách giáo khoa xếp riêng, gáy quay ra ngoài, có nơi để cặp HS xếp sách vở trong ngăn bàn HS hát múa phụ hoạ & CHỦ ĐIỂM “YÊU QUÝ MẸ, CÔ GIÁO”. I\ Mục tiêu : - Cung cấp cho các em những hiểu biết về vai trò phụ nữ, truyền thống của phụ nữ Việt Nam, giáo dục thái độ tôn trọng, lịch sự với phụ nữ, có thái độ và việc làm thiết thực. - Tham gia chơi vui vẻ, hào hứng. II\ Đồ dùng dạy học :
Tài liệu đính kèm: