Giáo án Ôn hè từ Lớp 4 lên Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Lê Thế Hiệp

Giáo án Ôn hè từ Lớp 4 lên Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Lê Thế Hiệp

A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về Từ đơn và từ phức

B/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Củng cố vốn từ về Từ đơn và từ phức

- Giáo viên cho học sinh nêu từ đơn là từ như thế nào?.

- Giáo viên cho học sinh nêu như thế nào được gọi là từ phức ?

- Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại

GV kết luận:

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm một số từ ngữ nói về Từ đơn và từ phức

Bài 1: a. 1 từ đơn và 1 từ phức nói về lòng nhân hậu.

 b. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm.

Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn:

 a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

 b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.

- 3 – 4 HS lần lượt nêu

 - Học sinh nhắc lại

- 3 – 4 HS lần lượt nêu

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi và lên bảng

trả lời

 - HS Theo dõi và chữa

- Học sinh theo dõi

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn hè từ Lớp 4 lên Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Lê Thế Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ba ngày 12 tháng 7 năm 2011
Luyện tập Toán (tiết 1)
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Quan hệ giữa các đợn vị đo khối lượng.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng.
Giáo viên cho học sinh nêu bảng đơn vị đo khối lượng từ bé tới lớn.
Giáo viên cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau trong bảng đơn vị.
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh một số dạng bài tập.
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn xuống đơn vị bé
VD: 5 tấn = .? Tạ
 27 kg =  ? g..
GV hướng dẫn học sinh làm và gọi một số em lên bảng làm một số bài tập
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé lên đơn vị lớn
VD: 500kg = ? Tạ
 7600 tạ = .? Tấn
Tương tự bước trên
Dạng 3: Dạng phức sang dạng đơn
VD: 7 tấn 56 yến = ..? yến
 62 tạ 75 kg = ?hg
Tương tự bước trên
Dạng 4: Dạng đơn sang dạng phức.
 VD: 4987 kg = ? Tạ.kg
 7008 hg = .yến.hg
3 – 4 HS lần lượt nêu
Tấn, tạ..g
- Học sinh nên: hai đơn vị liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần 
- Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
- HS Theo dõi và chữa 
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
Tiết 2
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 a) 8 yến =..kg 7 yến 3 kg =kg 15 yến 6 kg=..kg 5 tạ =.kg 4 tạ 3yến=kg 7 tạ 7 kg=..kg
4 tấn =..kg 6tấn 5 tạ=..kg 8tấn 55 kg=..kg
 b) 1/5 yến =kg 
 1/4 tạ =.kg 1/8 tấn =.kg
 c) 9 tạ - 756 kg =.kg 475 kg x 8 =kg
 3600kg: 3 = kg
Bài 2: 54 tạ 6 yến = hg
 786005 g = kg ..g
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà.
- Làm các bài tập ở SGK Trang 23-24
Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Luyện tập Tiếng việt (tiết 3)
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về vốn từ nhân hậu, đoàn kết.
 - Biết sử dụng các vốn từ vừa học vào giao tiếp.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố vốn từ về chủ đề nhân hậu – đoàn kết.
Giáo viên cho học sinh nêu những từ nói về tấm lòng nhân hậu của một người.
Giáo viên cho học sinh nêu các từ nói về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
GV kết luận:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm một số từ ngữ nói về tinh thần đoàn kết và nhân hậu.
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
	a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
	b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
	c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
	d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
	a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
	b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ theo gợi ý trên
3 – 4 HS lần lượt nêu
 - Học sinh nhắc lại
3 – 4 HS lần lượt nêu
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng 
 - HS Theo dõi và chữa 
 Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
Tiết 4
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân":
a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 2: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
	a. Nói về tình đoàn kết
	b. Nói về lòng nhân hậu.
	c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 3: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
	a. Ở hiền gặp lành.
	b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
	c. Một cây làm chẳng nên non.
	Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 4:	 Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 5: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
	a. Môi hở răng lạnh.
	b. Máu chảy ruột mềm.
	c. Nhường cơm sẻ áo.
	d. Lá lành đùm lá rách.
	Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà.
Bài 1: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người".
- Trong đoạn thơ trên, tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của tre?
- Tác giả đã dùng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất đó.
Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Thứ 4 ngày 13 tháng 7 năm 2011
Luyện tập Toán (tiết 1)
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài.
 - Quan hệ giữa các đợn vị đo độ dài.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ của các đơn vị đo độ dài.
Giáo viên cho học sinh nêu bảng đơn vị đo độ dài từ bé tới lớn.
Giáo viên cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau trong bảng đơn vị.
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh một số dạng bài tập.
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn xuống đơn vị bé
VD: 9 km = .? m
 27 dam =  ? dm..
GV hướng dẫn học sinh làm và gọi một số em lên bảng làm một số bài tập
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé lên đơn vị lớn
VD: 500mm = ? dm
 7600 m = .? hm
Tương tự bước trên
Dạng 3: Dạng phức sang dạng đơn
VD: 8 km 56 m = ..? m
 62 hm 75 m = ? dm
Tương tự bước trên
Dạng 4: Dạng đơn sang dạng phức.
 VD: 4987 m = ? hm.m
 7008 dm = .hm.cm
3 – 4 HS lần lượt nêu
Km, hm..mm
- Học sinh nên: hai đơn vị liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần 
- Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
- HS Theo dõi và chữa 
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
Tiết 2
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 a) 9 km =..m 52 km 3 m =m 19hm 8 m =..m 6 dam =. dm 21m 3cm =cm 45 dam 7 m =..m
65 hm =..dm 5 m 5 cm =..cm 95 dam 55 dm =..dm
 b) 1/5 m =cm 
 1/4 km =.m 1/8 dm =.mm
 c) 9 km - 546 m =.m 123 m 7 =m
 3500km: 5 = km
Bài 2: 352 m 6 cm = cm
 786005 mm = m ..mm
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà.
Bài 1: a. 76km98m = dm
 b. 389076 cm = .dam..mm
Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Luyện tập Tiếng việt (tiết 3)
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Từ đơn và từ phức
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về Từ đơn và từ phức
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố vốn từ về Từ đơn và từ phức
Giáo viên cho học sinh nêu từ đơn là từ như thế nào?.
Giáo viên cho học sinh nêu như thế nào được gọi là từ phức ?
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
GV kết luận:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm một số từ ngữ nói về Từ đơn và từ phức
Bài 1: a. 1 từ đơn và 1 từ phức nói về lòng nhân hậu. 
 b. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm.
Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn:
	a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
	b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
3 – 4 HS lần lượt nêu
 - Học sinh nhắc lại
3 – 4 HS lần lượt nêu
Học sinh theo dõi
- Học sinh theo dõi và lên bảng 
trả lời
 - HS Theo dõi và chữa 
 Học sinh theo dõi
Tiết 4
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 3: a. Tìm từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:
	"Đời cha ông với đời tôi
	Như con sông với chân trời đã xa
	 Chỉ còn truyện cổ thiết tha
	Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
	b. Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.
Bài 4: Tìm 5 từ phức có tiếng "anh", 5 từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa của từng tiếng trong từ "anh hùng".
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà.
 Bài 1: Phân các từ ghép sau thành 2 loại:
	Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường.
Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Thứ 5 ngày 14 tháng 7 năm 2011
Luyện tập Toán (tiết 1)
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo diện tích 
 - Quan hệ giữa các đợn vị đo diện tích
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ của các đơn vị đo độ dài.
Giáo viên cho học sinh nêu bảng đơn vị đo diện tíc đã học từ bé tới lớn.
Giáo viên cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau trong bảng đơn vị.
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh một số dạng bài tập.
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn xuống đơn vị bé
VD: 45 km2 = .? hm2
 98 dam2 =  ? dm2..
GV hướng dẫn học sinh làm và gọi một số em lên bảng làm một số bài tập
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé lên đơn vị lớn
VD: 500mm2 = ? cm2
 540000 m2 = .? hm2
Tương tự bước trên
Dạng 3: Dạng phức sang dạng đơn
VD: 89 km2 56 m2 = ..? m2
 26 hm2 36 m2 = ? dm2
Tương tự bước trên
Dạng 4: Dạng đơn sang dạng phức.
 VD: 498709 m2 =  hm2.m2
 735008 dm2 = .m2.dm2
3 – 4 HS lần lượt nêu
Km2, hm2..mm2
- Học sinh nên: hai đơn vị liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần 
- Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
- HS Theo dõi và chữa 
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
Tiết 2
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 a) 89 km2 =..hm2 26 km23m2 =m2 19hm2 2m2 =..m2 25dam2 =. dm2 21m2 3cm2 =cm2 23dam2 7m2 =..m2
56hm2 =..dm 8m2 5cm2 =..cm2 69 dam2 55dm2 =..dm2
 b) 1/4 m2 =cm2
 1/8 km2 =.m2 3/8dm2 =.mm2
 c) 52km2 - 985m2 =.m2 123m2 8 =m2
 3500km2: 10 = km2
Bài 2: 236m2 8m2 = cm2
 5002006 mm2 = m2 ..cm2
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lê ... ủa thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Những số chia hết cho 2 là những số như thế nào ?
Những số chia hết cho 5 là những số như thế nào ? 
Những số vừa chia hết cho 2 và cho 5 là những số như thế nào ?
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh một số dạng bài tập.
VD: Cho các số sau: 25; 60; 42; 68; 32; 13; 17
a. Trong các số trên số nào là số chia hết cho 2 những số nào không chia hết cho 2
b. Những số nào chia hết cho 5 những số nào không chia hết cho 5
c. Những số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm 
- Giáo viên cho học sinh làm vào giấy nháp và 3 học sinh lên bảng làm
3 – 4 HS lần lượt nêu
 - Học sinh nhắc lại
3 – 4 HS lần lượt nêu
 - Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
 - HS Theo dõi và chữa 
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
Tiết 2
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 1: Cho các số sau: 45; 26; 10; 17; 30; 38; 39.
a. Những số nào chia hết cho 2
b. Những số nào chia hết cho 5
c. Những số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Bài 2. Tìm chữ số a.b sao cho 7a6b là số có 4 chữ số vừa chia hết cho 2 lại vừa chia hết cho 5
vòi thứ hai mỗi giờ chảy được 1/6 bể nước .
Bài 3:- Tìm tất cả các số chẵn có 3 chữ số mà khi chia mỗi số đó cho 9 ta được thương là số có 3 chữ số.	
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà.
Bài 1. An có 170 viên bi gồm 2 loại : bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy răng 1/9 số bi xanh bằng 1/8 số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu bi xanh, bao nhiêu bi đỏ?
Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Luyện tập Tiếng việt (tiết 3)
ÔN TẬP LÀM VĂN
 Miêu tả
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về văn miêu tả.
Biết sử dụng các vốn từ về miêu tả để tả viết một bài văn miêu tả.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phân tích đề và lập giàn bài
Đề 1: Kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người khác (hoặc sự giúp đỡ của người khác với em) và bộc lộ cảm nghĩ của mình.
Gợi ý
	- Nêu rõ được sự việc giúp đỡ người khác (hoặc người khác giúp đỡ mình) thông qua những chi tiết cụ thể, sinh động và diễn biến hợp lí.
	- Bộc lộ được cảm nghĩ của bản thân qua sự việc đã làm (hoặc người khác làm cho mình).
Học sinh theo dõi và lên bảng 
Học sinh theo dõi và lập giàn ý trên
Tiết 2
Hoạt động 2: Bài tập thực hành
- Học sinh làm bài 	
Hoạt động 3: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà.
- viết lại bài văn 
 - Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
	Thứ 3 ngày 9 tháng 8 năm 2011
Luyện tập Toán (tiết 1)
ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9 
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
 - Biết được các số chia hết cho 3 và 9
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Những số chia hết cho 3 là những số như thế nào ?
Những số chia hết cho 9 là những số như thế nào ? 
Số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không ? (và ngược lại)
Giáo viên cho một số học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh một số dạng bài tập.
VD1: Cho các số sau: 25; 63; 42; 68; 32; 53; 27
a. Trong các số trên số nào là số chia hết cho 3 vì sao ?
b. Những số nào chia hết cho 9 vì sao ?
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm 
- Giáo viên cho học sinh làm vào giấy nháp và 3 học sinh lên bảng làm
VD2: Cho các chữ số: 0; 1; 6; 2
Hãy lập những số có 3 chữ số sao cho nó chia hết cho 3
Hãy lập các số có 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 9
3 – 4 HS lần lượt nêu
 - Học sinh nhắc lại
3 – 4 HS lần lượt nêu
 - Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
 - HS Theo dõi và chữa 
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và lên bảng làm bài tập
Tiết 2
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Bài 1: Cho các số sau: 45; 26; 10; 17; 33; 38; 39.
a. Những số nào chia hết cho 3
b. Những số nào chia hết cho 9
Bài 2. Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
56..; 79..; 235
Bài 3- Bố hơn mẹ 4 tuổi, 7 năm trước tuổi bố gấp 8 lần tuổi con còn tuổi con bằng 1/7 tuổi mẹ . Tính tuổi bố , mẹ hiên nay.
Hoạt động 4: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà.
Bài 1- Ba số có trung bình cộng là 60 . Tìm 3 số đó, biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ 2 và số thứ nhát bằng 1/4 số thứ ba
Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Luyện tập Tiếng việt (tiết 3)
ÔN TẬP LÀM VĂN
 Miêu tả
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về văn miêu tả.
Biết sử dụng các vốn từ về miêu tả để tả viết một bài văn miêu tả.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phân tích đề và lập giàn bài
Đề 1: Em đã đọc truyện Rùa và Thỏ. Em hãy đặt mình trong vai Thỏ để kể lại cuộc chạy thi giữa Thỏ (em) và Rùa, đồng thời ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa.
Gợi ý
	- Kể lại được nội dung cơ bản (theo sát các tình tiết và diễn biến của câu chuyện Rùa và Thỏ).
	- Nhập vai Thỏ một cách tự nhiên sinh động qua việc dùng từ và xưng hô: qua lời kể, lời đối đáp với Rùa, qua lời thuật lại những hành động và cử chỉ của bản thân (Thỏ).
	- Bộc lộ cảm nghĩ hối hận chân thành trước việc mình (Thỏ) bị thua cuộc và rút ra được những bài học cho bản thân trong công việc, trong quanhệ với người khác (không kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác).
Học sinh theo dõi 
Học sinh theo dõi và lập giàn ý trên
Tiết 4
Hoạt động 2: Bài tập thực hành
- Học sinh làm bài 	
Hoạt động 3: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà.
- viết lại bài văn 
 - Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
*********************************
Thứ 4 ngày 10 tháng 8 năm 2011
Kiểm tra.
Toán tiết 1
I. Phần trắc nghiệm 
Caâu 1: Moät cöûa haøng ngaøy ñaµu baùn ñöôïc 64 taán gaïo, ngaøy thöù hai baùn ñöôïc ít hôn ngaøy ñaµu 4 taán .Hoûi caû hai ngaøy baùn ñöôïc bao nhieâu ki loâ gam gaïo?
	A. 124 kg	B. 256 kg	C. 124000 kg	D. 60000 kg	
Caâu 2: 3 kg 7g = ? g.
	A. 37 g	B. 307 g	C. 370 g	D. 3007 g
Caâu 3: 6dag 5 g = ? g.
	A. 65 g	B. 605 g	C. 56 g	D. 650 g
Caâu 4: 503g = ? hg ?g.
	A. 50hg 3g 	B. 5hg 3g	C. 500hg 3g	D. 5hg 30g 
Caâu 5: Moãi bao gaïo naëng 3 taï .Moät oâ toâ chôû 9 taán gaïo thì chôû ñöôïc bao nhieâu bao nhö vaäy?
	A. 90 bao	B. 900 bao 	C. 30 bao 	D. 270 bao
Caâu 6: phuùt = ? giaây.
	A. 15 giaây	B. 20 giaây	C. 25 giaây	D. 30 giaây
Caâu 7: 2500 naêm = ? theá kyû.
	A. 25	B. 500	C. 250	D. 50
Caâu 8: 5 phuùt 40 giaây = ? giaây.
	A. 540	B. 340	C. 3040	D. 405
Caâu 9: Naêm 1459 thuoäc theá kyû thö maáy?
	A	. XII	B. XIII	C. XIV	D. XV
Caâu 10: Moät ngöôøi ñi xe maùy trong phuùt ñöôïc 324 m. Hoûi trong moät giaây ngöôøi aáy ñi ñöôïc bao nhieâu meùt?
	A. 27 m	B. 12 m	C. 3888 m	D. 270 m
Caâu 11: Ñuùng ghi Ñ, sai ghi S vaøo oâ troáng.
	a) 1980 laø theá kyû XX. £	c) 84 phuùt = 1 giôø 14 phuùt. £
	b) Moät ngaøy, 6 giôø = 26 giôø. £	d) theá kyû = 20 naêm £
Caâu 12: Trung bình coäng cuûa caùc soá: 43 ; 166 ; 151 ; laø:
	A. 360 	B. 180	C. 120 	D. 12
Caâu 13: Soá trung bình coäng cuûa hai soá baèng 40. Bieát raèng moät trong hai soá ñoù baèng 58. Tìm soá kia?
	A. 98	B. 18	C. 49	D. 22
Caâu 14: Moät ñoäi ñaép ñöôøng, moät ngaøy ñaép ñöôïc 150 m. Ngaøy thöù hai ñaép ñöôïc 100 m. ngaøy thöù ba ñaép ñöôïc gaáp hai laµn ngaøy thöù hai. Hoûi trung bình moãi ngaøy ñoäi ñoù ñaép ñöôïc bao nhieâu meùt ñöôøng? 
	A. 15 m	B. 150 m	C. 250 m	D. 500m
Caâu 15: Soá ño chiều cao cuûa 5 hoïc sinh lôùp Naêm lần lượt là : 148 cm; 146 cm ; 144 cm ; 142 cm; 140 cm. Hoûi trung bình soá ño chiều cao cuûa moãi học sinh bao nhieâu xaêng-ti-meùt?
	A. 144 cm	B. 142 cm	C. 145 cm	D. 146 cm
II. Phần tự luận 
Bài 1. Tính giá trị biểu thức 
a) (25 915 + 3550 : 25 ) : 71 b) 1029 - 896 : 34 x 21
b) 3499 + 1104 : 23 - 75 c) ( 31850 - 365 x 50 ) : 68
Bài 2. Một xe ô tô đIitừ hà Nội đến Thanh Hoá ,giờ thứ nhất đi được 1/4 quãng đường ,
giờ thứ hai đi được 1/5 quãng đường , còn lại của giờ thứ ba .Hỏi giờ thứ ba xe còn phải đi bao nhiêu phần quãng đường ?
Bài 3. Một đoàn xe tải chở hàng, 3 xe đầu chở mỗi xe chở 4520kg hàng, 5 xe sau mỗi xe chở 4120kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu kg hàng?
Bài 4. Tính nhanh 
a) 2459 – ( 400 + 459 ) b) 435 x 25 + 76 x 435 – 435 c) 35 x 49 + 51 x 36
..............................................................................................................................
Tiết 2: chữa bài kiểm tra
Về nhà ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị bước vào năm học mới
..............................................................................................................................
Luyện tập Tiếng việt (tiết 3)
ÔN TẬP LÀM VĂN
 Miêu tả
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về văn miêu tả.
Biết sử dụng các vốn từ về miêu tả để tả viết một bài văn miêu tả.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phân tích đề và lập giàn bài
Đề 1: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em.
Gợi ý
	- Thư viết cho một người bạn ở nơi khác. Người bạn có thể là đã quen hoặc chưa quen.
	- Cần hỏi thăm bạn về tình hình thiệt hại do bão gây nen đối với quê bạn, trường bạn, gia đình bạn, hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của gia đình bạn.
	- Em kể cho bạn nghe về tình cảm, sự ủng hộ của mọi người, gia đình em và bản thân em đối với đồng bào nơi bị bão lũ.
	- Động viên bạn và gia đình bạn sớm ổn định cuộc sống.
	- Em chúc bạn khoẻ và hẹn gặp thư sau.
Học sinh theo dõi 
Học sinh theo dõi và lập giàn ý trên
Tiết 4
Hoạt động 2: Bài tập thực hành
- Học sinh làm bài 	
Hoạt động 3: Chữa bài và chấm bài
- Giáo viên chữa bài và chấp một số bài tập.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà.
- viết lại bài văn 
 - Học sinh làm bài tập vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém
BAN GIÁM HIỆU DUYỆN

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap he 4 len 5.doc