Giáo án ôn Tiếng Việt lớp 4

Giáo án ôn Tiếng Việt lớp 4

Môn: Tiếng việt( ôn)

 Tên bài : Danh từ

 Lớp dạy:4E

 GV giảng:

I/ Mục tiêu bài dạy:

-Kiến thức: Học sinh cần hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị.

 -Kỹ năng : Nhận biết đợc danh từ trong câu, sửa đợc câu sai.

-Thái độ: bồi dỡng thói quen dung đúng từ.

II/ Đồ dùng :

1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm

2-Học sinh: ôn lại bài về danh từ .

III/Các hoạt động dạy học

1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trớc

2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)

2.1- Luyện tập(29-30')

- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV

Bài 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm

Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:

Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lợn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà. Những ngày ma phùn, ngời ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang,con sếu cao gần bằng ngời,theo nhau lững thững bớc thấp thoáng trong bụi ma trắng xoá.

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Tiếng việt( ôn)
 Tên bài : Danh từ
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh cần hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị.
 -Kỹ năng : Nhận biết đợc danh từ trong câu, sửa đợc câu sai.
-Thái độ: bồi dỡng thói quen dung đúng từ.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: ôn lại bài về danh từ .
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trớc
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV
Bài 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm
Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lợn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà. Những ngày ma phùn, ngời ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang,con sếu cao gần bằng ngời,theo nhau lững thững bớc thấp thoáng trong bụi ma trắng xoá.
- Chỉ ra 3 danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn.
Bài 2: Học sinh làm bài cá nhân ra vở
Tìm chỗ sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng
a- Bạn Vân đang nấu cơm nớc.
b- Bác nông dân đang cày ruộng nơng.
c- Mẹ cháu vừa đi chợ búa
d- Em có một ngời bạn bè rất thân.
Bài 3
Gạch dới các danh từ chỉ khái niệm trong đoạn văn sau
Ngày mai các em có quyền mơ tởng một cuộc sống tơi đẹp vô cùng. Mơi mời năm nữa thôi,các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng,cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn.
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
: 
 Môn: Tiếng việt
 Tên bài : Luyện tập về văn kể chuyện.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy: 
Học sinh thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu các phần cơ bản của một cốt truyện
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1- Luyện tập(32-34')
-Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập, ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, ngời con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Học sinh nêu yêu cầu chung của đề bài . Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Học sinh thực hành viết bài dới sự hớng dẫn của GV
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm.
 Môn: Tiếng việt( ôn)
Tên bài : Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc các từ thuộc chủ đề Trung thực- Tự trọng.
 -Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc các từ thuộc chủ đề.
-Thái độ: Sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói viết.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại các từ thuộc chủ đề Trung thực- Tự trọng
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trớc
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV
Bài 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm.
 Điền vào từng cột các từ ghép cho phù hợp : tự tin, tự kiêu, tự hào, tự ái, tự chủ, tự trọng,tự ti, tự cao, tự phụ, tự giác, tự lực, tự vệ.
Từ chỉ hành động hoặc tính tốt
Từ chỉ hành động hoặc tính xấu
Tự tin, tự hào, tự chủ, tự giác,tự lực., tự vệ
Tự kiêu, tự ái, tự ti, tự cao, tự phụ.
Bài 2: HS làm bài cá nhân vào vở, hai em làm bảng nhóm . GV và cả lớp chữa bài
 Viết những từ ghép có tiếng" trung" vào từng mục cho phù hợp:
 Trung kiên, trung nghĩa, trung bình,trung du, trung hậu, trung gian, trung lập, trung thành, trung thần, trung tâm,trung thu , trung thực.
a- Tiếng trung có nghĩa là "ở giữa"
- trung bình, trung du, trung gian, trung lập, trung tâm, trung thu.
b- Tiếng trung có nghĩa là "một lòng một dạ"
trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thành, trung thần, trung thực.
Bài3. Đặt câu với 3 từ ở bài tập 2
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
: 
 Môn: Tiếng việt
 Tên bài : Luyện tập về văn kể chuyện.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy: 
Học sinh thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu các phần cơ bản của một cốt truyện
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1- Luyện tập(32-34')
-Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập, ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Ngày xửa ngày xa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm ngời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn quả táo thơm ngon. Ngời con đã ra đi và cuối cùng, anh mang đợc quả táo về biếu mẹ.
 Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của ngời con hiếu thảo. 
- Học sinh nêu yêu cầu chung của đề bài . Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Học sinh thực hành viết bài dới sự hớng dẫn của GV
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm
 Môn: Tiếng việt( ôn)
Tên bài : ôn luyện về danh từ
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh xác định đợc danh từ trong câu.
 -Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc danh từ trong câu
-Thái độ: Sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói viết.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại ghi nhớ về danh từ
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trớc
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV
Bài 1
Chỉ ra các danh từ trong đoạn văn sau:
 Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai sẽ đẹp đẽ và giàu cóhơn nhiều bởi nớc ta đã độc lập, con ngời sẽ bắt tay vào xây dựng những nhà máy phát điện, các con tàu sẽ đi từ Bắc chí Nam, miền xuôi cũng nh miền ngợc.Đâu đâu cũng có ống khói nhà máy cao ngất trời, những cánh đồng lúa bát ngát vàng thơm và những nông trờng to lớn vui tơi. Vẻ đẹp này sẽ khác nhiều so với đêm trung thu độc lập đầu tiên vì nó là một vẻ đẹp của một đất nớc đã đợc hiện đại hoá và giàu có.
- Chỉ ra các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn trên.
Bài 2 : Học sinh làm bài tập trong Bài tập bổ trợ
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
 Môn: Tiếng việt
 Tên bài : Luyện tập về văn kể chuyện.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy: 
Học sinh thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện theo trình tự thời gian
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu các phần cơ bản của một cốt truyện
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1- Luyện tập(32-34')
-Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập, ghi đề bài lên bảng
Đề bài: 
Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian .
- Học sinh nêu yêu cầu chung của đề bài . 
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài , chọn câu chuyện mà các em đã học để kể. VD: Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca , hay truyện ở vơng quốc Tơng Lai.
- Học sinh thực hành viết bài dới sự hớng dẫn của GV
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm.
 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
 Môn: Tiếng việt( ôn)
Tên bài : cảm thụ văn bài nếu chúng mình có phép lạ. 
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nội dung của bài thơ thông qua các biện pháp nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ.
 -Kỹ năng : trả lời các câu hỏi của bài và viết thành đoạn văn.
-Thái độ: Bồi dỡng năng lực cảm thụ văn cho học sinh.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh đọc lại bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV.
 Đọc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời các câu hỏi sau:
1. Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
2. Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?
3. Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
- ớc" không còn mùa đông".
- ớc"hoá trái bom thành trái ngon".
4. Cách thể hiện những ớc mơ trong bài có gì đặc sắc?
5. ý nghĩa của bài thơ là gì?
 - Học sinh đọc bài làm của mình, GV và cả lớp nhận xét đánh giá.
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
: 
Môn: Tiếng việt
 Tên bài : Luyện tập về dấu ngoặc kép.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy: 
Học sinh thực hành làm bài tập để củng cố về cách sử dụng dấu ngoặc kép.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu ghi nhớ của bài dấu ngoặc kép.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1- Luyện tập(32-34')
Bài 1: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong truyện sau:
Sư Tử và Cáo
 Vì đau chân, S Tử không đi săn đợc, bèn nghĩ cách sống bằng mu mẹo. Nó vào trong hang, nằm lăn ra giả vờ ốm. Các con thú kéo đến thăm S Tử đều bị S Tử ăn thịt. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: " Sức khoẻ ngài ra sao , kình tha ngài S Tử? "
S Tử trả lời: " Tồi lắm. Mà sao cô không vào hang thế nhỉ?"
Cáo bèn đáp: " Tôi không vào bởi vì theo các dấu vết chân, tôi thấy rõ là vào thì rất nhiều mà ra thì không".
 Lép Tôn - xtôi
Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu ngoặc kép ( phối hợp dấu ngoặc kép và dấu hai chấm một cách hợp lí):
Dế Mèn rón rén đến cạnh Sẻ Đồng , dịu dàng hỏi:
- Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ Đồng ngồi một mình và buồn thế?
 Sẻ Đồng hờn đỗi đáp:
- Tôi không muốn chơi với ai cả.
Ong Vàng vội vã hỏi:
- Sống một mình sao đợc? Ai sẽ kể cho bạn những chuyện của rừng sâu, củađầm xa? Bạn sẽ hót cho ai nghe?
 Theo Xuân Quỳnh
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm.
 Môn: Tiếng việt( ôn)
Tên bài : ôn luyện về danh từ
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh xác định đợc danh từ trong câu.
 -Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc danh từ trong câu
-Thái ... dụng câu kể Ai làm gì ?
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
Môn: Tiếng Việt ( ôn )
Tên bài: đọc hiểu bài “ chuyện cổ tích về loài người “
Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung bài thơ, ý nghĩa của bài thơ và tình thương yêu của tác giả dành cho trẻ em.
- Kỹ năng: HS viết được một đoạn văn cảm nhận của mình về bài thơ.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho các em năng lực học văn.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS đọc bài Chuyện cổ tích về loài người, trả lời một số câu hỏi của bài.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’): Luyện tập.
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Đọc bài Chuyện cổ tích về loài người và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài “ Chuyện cổ tích về loài người “ được viết theo thể thơ gì? Tìm ý nghĩa của bài thơ.
2. Qua khổ thơ đầu em hình dung cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người như thế nào?
3. Qua các khổ thơ còn lại, em thấy cuộc sống trên trái đất từ khi có loài người thay đổi như thế nào?
4. Lòng yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học.
 Môn: Toán ( TT)
Tên bài: diện tích hình chữ nhật- diện tích hình bình hành.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình bình hành.
 -Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.Giải bài toán có lời văn về tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành
-Thái độ: Giáo dục các em ham thích môn học.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: Vở, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Luyện tập
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1 ( DHT4-T239): Một HCN có chiều dài lớn hơn chiều rộng 7cm. Nếu gấp chiều dài lên 5 lần và giữ nguyên chiều rộng, thì chiều dài mới sẽ lớn hơn chiều rộng 39 cm. Tính chu vi và DT hình chữ nhật đã cho.
Bài 2: ( BDT4_ T46- 368): Một HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.Kéo dài chiều dài thêm 18m, chiều rộng thêm 24m, thì được một hình vuông.Tính DT HCN ban đầu.
Bài 3: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm. Tính DT của mảnh đất đó.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học. Biểu dương những em làm bài tốt.
 Môn:Toán ( Ôn)
Tên bài : các bài toán về số tự nhiên.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Giúp học sinh giải một số bài toán về số tự nhiên.
 -Kỹ năng : Giải thành thạo các dạng toán này.
-Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): - Học sinh nêu một số kiến thức về số tự nhiên.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
Bài tập 1: Hiệu hai số là 515. Tìm hai số đó, biết rằng nếu ta gạch bỏ chữ số 2 ở hàng đơn vị của số bị trừ ta sẽ được số trừ.
Bài tập 2: Tìm số có ba chữ số biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 2 thì được số mới gấp 6 lần số phải tìm.
Bài tập 3: Hiệu của hai số là 510, nếu viết thêm vào bên phải số bị trừ chữ số 3 và giữ nguyên số trừ, ta được hiệu mới là 6228. Tìm hai số đó?
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
Môn: Tiếng việt ( Ôn )
Tên bài: luyện tập tổng hợp.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh ôn luyện về từ đơn, từ ghép, từ láy,DT, ĐT, TT
 -Kỹ năng:Học sinh có kĩ năng trình bày và xếp được các từ theo nhóm
-Thái độ:Có ý thức học tập bộ môn.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ về từ đơn, từ ghép, từ láy, DT, ĐT,TT
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’)
Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1( Đề thi HSG- T5): Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.
Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo hai cách:
Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy )
Dựa vào từ loại ( DT, ĐT, TT ).
Bài tập 2( Đề thi HSG- T6): Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức, lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người VN.
Bài tập 3( Ôn luyện TV- T5):Trong các từ ngữ dưới đây, từ nào là từ đơn, từ nào là từ ghép:
 Học sinh, khai trường, vui, thầy giáo, đứng, ngồi, siêng năng, thấy, trông mong, chờ đợi, gặp, chào, tốt đẹp, kết quả.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
 Môn:Toán ( Ôn)
Tên bài : tăng giảm các thành phần của phép nhân, chia.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức khi các thành phần của phép nhân, chia thay đổi
 -Kỹ năng : Giải thành thạo dạng toán này
-Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV( BDT4- T16).
Bài tập 1: Thương của hai số thay đổi thế nào nếu ta gấp số bị chia và số chia lên cùng một số lần. Cho VD.
Bài tập 2: Nếu ta chia số bị chia cho hai lần số chia thì ta được 6. Nếu ta chia số bị chia cho 3 lần số thương ta cũng được 6. Tính số bị chia và số chia trong phép chia đầu tiên.
Bài tập 3: Tìm thương của một phép chia, biết nó bằng 1/6 số bị chia và gấp 3 lần số chia.
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
Môn: Tiếng việt ( Ôn )
Tên bài: câu kể ai thế nào ?
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh tìm và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 -Kỹ năng:Học sinh có kĩ năng trình bày bài xác định bộ phận của câu
-Thái độ:Có ý thức học tập bộ môn.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai thế nào?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’)
Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn và chỉ ra bộ phận CN,VN trong các câu đó.
 Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô màu mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chúm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Bài tập 2: Đặt 5 câu kể Ai thế nào? sau đó tự xác định CN, VN.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật hoặc đồ vật, loài cây mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
Môn: Tiếng Việt ( ôn )
Tên bài: vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu.
- Kỹ năng: Trình bày bài khoa học, đặt câu đúng ngữ pháp.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho các em kiến thức tiếng Việt.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nhắc lại ghi nhớ của bài VN trong câu kể Ai thế nào?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’): Luyện tập.
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. Gạch dưới bộ phận VN của từng câu.
Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.Một mảng lá cây gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát.Cây hồi thẳng,cao, tròn xoe.Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
Theo Tô Hoài
Bài tập 2: VN trong câu kể Ai thế nào ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
Bài tập 3: Đặt 6 câu kể Ai thế nào?
3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học.
 Môn: Toán ( TT)
Tên bài: luyện tập rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh củng cố cách rút gọn phân số; cách quy đồng mẫu số các phân số
 -Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh, quy đồng thành thạo.
-Thái độ: Giáo dục các em ham thích môn học.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: Vở, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại cách rút gọn phân số; cách quy đồng mẫu số các phân số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Luyện tập
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
8/12; 13/26; 24/36; 25/75; 123/ 450; 12/48
Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 1/5 và 4/10; 2/3 và 7/9; 3/4 và 4/7; 3/5 và 7/20
 Bài tập 3: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số 4/5?
28/50; 12/20; 28/35; 48/60; 100/ 125.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học. Biểu dương những em làm bài tốt.
 Môn:Toán ( Ôn)
Tên bài : tăng giảm các thành phần của phép nhân, chia.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: 
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức khi các thành phần của phép nhân, chia thay đổi
 -Kỹ năng : Giải thành thạo dạng toán này
-Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV( BDT4- T16).
Bài tập 1: Thương của hai số thay đổi thế nào nếu ta gấp số bị chia và số chia lên cùng một số lần. Cho VD.
Bài tập 2: Nếu ta chia số bị chia cho hai lần số chia thì ta được 6. Nếu ta chia số bị chia cho 3 lần số thương ta cũng được 6. Tính số bị chia và số chia trong phép chia đầu tiên.
Bài tập 3: Tìm thương của một phép chia, biết nó bằng 1/6 số bị chia và gấp 3 lần số chia.
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgao an chieu.doc