Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 08

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 08

Đạo đức

 Tiết kiệm tiền của (T2)

I. Mục tiêu:

-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của

-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của

-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng điện nước .trong cuộc sống hằng ngày

* Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: - SGK, vở bài tập.

 - Đồ dùng để sắm vai.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2008
Đạo đức
 Tiết kiệm tiền của (T2)
I. Mục tiêu: 
-Nờu được vớ dụ về tiết kiệm tiền của 
-Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của
-Sử dụng tiết kiệm quần ỏo ,sỏch vở ,đồ dựng điện nước ..trong cuộc sống hằng ngày
* Biết được vỡ sao phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bố, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - SGK, vở bài tập.
 - Đồ dùng để sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? 
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân BT4:
Mục tiêu: HS nhận biết được việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm.
- Tổ chức cho HS làm BT4 SGK .
- Trong các việc làm trên ,việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm ?
- Trong các việc làm trên ,việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ?
- GV YC HS đánh dấu vào trước những việc mà mình đã từng làm trong số các việc làm ở BT4.
- GV nhận xét ,khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của.
*Hoạt động 2: Đóng vai xử lí tình huống.
Mục tiêu: HS có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
+ YC HS làm việc theo nhóm
+ Chia nhóm giao n/v cho mỗi nhóm thảo luận đóng vai 1 tình huống trong BT5.
+GV hướng dẫn HS xem xét cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm.
+GV kết luận về cách xử lí phù hợp trong từng tình huống .
*Hoạt động 3: Làm việc theo cặp 
Mục tiêu: HS biết thực hành tiết kiệm tiền của.
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi BT6.
+YC HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở ,đồ dùng học tập ntn?
+YC vài nhóm lên trình bày trước lớp 
+YC HS đánh giá cách làm của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? Nếu chưa thì làm thế nào ?
+ GV nhận xét,đánh giá, KL chung.
C. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+1 HS đọc YC BT4.
+ Lớp tự làm vào vở bài tập.
+1 số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét,bổ sung.
- Câu a,b,g,h,k.
- Các việc làm ở câu c,d,đ,e,i là lãng phí tiền của.
+ HS tự đánh dấu.
+1 số HS nêu ý kiến- Lớp nhận xét,bổ sung.
+ Chia nhóm. Nhận nhiệm vụ.
+ Thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
+ Các nhóm lên thực hiện đóng vai.
+ Lớp theo dõi nhận xét,bổ sung cách xử lí như vậy đã phù hợp chưa,có còn cách nào khác.
+1 HS đọc YC BT6.
+HS thảo luận cặp đôi ghi dự định vào giấy nháp .Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe.
+Trao đổi bàn bạc xem dự định các việc làm đó đã tiết kiệm hay chưa.
+2-3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình.
+HS đánh giá và góp ý cho nhau.
+Vài HS đọc ghi nhớ.
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tờn cỏc giai đoạn lịch sử đó học từ bài 1 đến bài 5. 
- Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Băng và hình vẽ trục thời gian.	 - Một số tranh ảnh,bản đồ phù hợp với mục 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi HS lên bảng trả lời
+Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Ôn lại hai GĐ lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc 
+Gọi HS đọc YC 1 SGK trang 24.
+YC HS làm bài. GV vẽ băng thời gian lên bảng.
+GV nhận xét, đánh giá. 
+Chúng ta đã học những GĐ lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu thời gian của từng GĐ ?
+GV nhận xét.
*Hoạt đông 2: Ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
+Gọi HS đọc YC 2 SGK.
+Tổ chức cho HS làm việc theo cặp để thực hiện YC của bài .
+GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng.
+GV kết luận bài làm đúng
*Hoạt động 3: Thi hùng biện 
+GV chia nhóm.giao n/v cho từng nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị thi hùng biện theo chủ đề 
+GV nhận xét,tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+1 HS nêu YC - Lớp đọc thầm.
+Từng cá nhân HS vẽ băng thời gian vào vở điền tên 2 GĐ lịch sử đã học vào chỗ chấm.
+1 HS lên bản làm - Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS vừa chỉ trên băng vừa trả lời .
- GĐ1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN.
- GĐ2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.GĐ này bắt đầu từ năm 179 TCN đến năm 938 .
+1 HS nêu YC-Lớp đọc thầm.
+2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận vẽ trục thời gian và ghi lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu theo mốc thời gian vào vở .
+Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS chia nhóm, nhận n/v.
+ Các nhóm cử ban giám khảo.
- Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 2:Kể về cuộc k/n Hai Bà Trưng.
- Nhóm 3:Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo.
+ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
+ Bam giám khảo và lớp nhận xét.
Toán 
 Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi HS lên bảng thực hiện làm 2 bài 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
138+ 24 = 24 +... 100 + 0 = 0 + ...
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a, 926 + 138 + 74
b,51+52+53+54+55+56+57+58+59
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng các số TN
+ Gọi HS đọc YC bài tập 1, 2, 3.
+ GV lưu ý HS cách đặt tính thẳng cột ở BT1.
+ GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Hướng dẫn HS nhận xét ,chữa bài.
+ GV củng cố về cách đặt tính ,thực hiện phép tính .
+ GV nêu để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
+ GV hỏi để củng cố: "Muốn tìm số bị trừ và số hạng chưa biết ta làm ntn?" (Đối với đối tượng HS non yếu)
*Hoạt động 2: Giải toán 
+Gọi HS đọc YC bài tập 4, 5
+Hướng dẫn HS nhận xét,chữa bài (nếu sai)
+Chốt lại cách làm đúng.
+GV củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật cho HS
C. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng làm bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+3HS nối tiếp nhau nêu YC 3 BT.
+HS tự làm bài tập.
+3HS lên bảng làm bài .
+Lớp đổi vở kiểm tra KQ lẫn nhau.
+Thống nhất KQ đúng.
Bài 1:
 2 814 3 925 26 387
+ 1 429 + 618 + 14 075
 3 046 535 9 210
 7 289 5 078 49 672
Bài 2:
a, 408 + 85 + 92 = (408+ 92) +85
 = 500 + 85
 = 585
b, 789+285+15 = 789+(285+15)
 = 789+300
 = 1089
Bài 3:
a,x- 306 = 504 b,x+254=680
 x =504+306 x=680-254
 x = 810 x = 426
+ Hs nối tiếp nhau nêu YC 2 BT.
+HS tự làm bài tập.
+2HS lên bảng làm bài .
+Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau.
+Thống nhất KQ đúng.
Bài 4: Bài giải 
 Số dân tăng thêm sau 2 năm là:
 79+71=150 (người)
 Số dân của xã sau 2 năm là :
 5256+150=5406 (người)
 Đáp số: 5406 người 
Bài 5: 
a, P = (16+12) x 2 = 56 (cm)
b, P = (54+15) x 2 = 120 (cm)
hs theo dừi
THỂ DỤC
BAỉI 15: OÂN TAÄP QUAY SAU, ẹI ẹEÀU VOỉNG PHAÛI, VOỉNG TRAÙI 
I. MUẽC TIEÂU :
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
- Thực hiện cơ bản đúng đI đều vòng phảI, vòng tráI - đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi.
- Biết cách chơi và tham gia chơI được các trò chơi.
II. ẹAậC ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN :
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng.Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1 coứi,. 
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
5GV
1 . Phaàn mụỷ ủaàu 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh : ẹieồm danh. 
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc vaứ phửụng phaựp kieồm tra. 
 -Khụỷi ủoọng : ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay. 
 -Troứ chụi : “Keỏt baùn”. 
 -GV ủieàu khieồn lụựp oõn taọp: ẹoọng taực quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi.
2. Phaàn cụ baỷn:
 a) OÂn taọp ủoọi hỡnh ủoọi nguừ:
 -Noọi dung oõn taọp : ẹoọng taực quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi. 
 -Toồ chửực vaứ phửụng phaựp oõn taọp : Theo toồ dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa GV. Laàn lửụùt tửứng toồ thửùc hieọn ủoọng taực quay sau, ủi ủeàu voứng traựi, voứng phaỷi .
 b) Troứ chụi : “Neựm boựng truựng ủớch”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi. 
 -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
 -Toồ chửực cho HS thi ủua chụi. 
 -GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng thi ủua giửừa caực toà. 
3. Phaàn keỏt thuực:
 -HS ủửựng taùi choó haựt vaứ voó tay theo nhũp. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ oõn taọp.
 -GV giao baứi taọp veà nhaứ oõn caực noọi dung ủoọi hỡnh, ủoọi nguừ ủaừ hoùc, nhaộc HS caực em chửa hoaứn thaứnh phaỷi tớch cửùc oõn taọp ủeồ ủaùt mửực hoaứn thaứnh. 
 -GV hoõ giaỷi taựn. 
6 – 10 phuựt
1 – 2 phuựt
1 phuựt
 1 – 2 phuựt
1 – 2 phuựt 
18 – 22 phuựt
14 – 15phuựt
2 laàn 
2 – 3 laàn 
4 – 6 phuựt 
1 – 2 phuựt 
2 – 3 phuựt
1 – 2 phuựt 
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. ====
====
====
====
5GV
-ẹoọi hỡnh troứ chụi.
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 
====
====
====
====
====
5GV
-HS theo ủoọi hỡnh haứng ngang theo thửự tửù tửứ toồ 1, 2, 3, 4.
==========
==========
==========
==========
5GV
T1
T2
T3
T4
 5GV
-HS thaứnh ủoọi hỡnh ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực. ====
====
====
====
5GV
-HS hoõ “khoỷe”.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tập đọc 
Nếu chúng mình có phép lạ
 ( Thép Mới)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hòn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH 3.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ở vương quốc Tương Lai” và nêu ND bài.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
+YC HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ .
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu thơ.
Chớp mắt/ thành cây đầy  ... chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích.
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 
Bài 1: Dựa vào cốt truyệnVào nghề, hãy viết lại câu mở đầucho từng đoạn văn.
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
. Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
+ Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất .
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
+ GV treo tranh minh hoạ truyên :" ở Vương quốc Tương lai " YC HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian .
+Tổ chức cho HS thi kể từng bàn .
+Gọi HS nhận xét .
+GV nhận xét cho điểm .
*Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự không gian 
Bài 2: Đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh và cho biết: 
+ Gọi HS đọc YC.
. Trong truyện :" ở Vương quốc tương Lai " hai bạn Tin-tin và Mi-Tin có đi thăm cùng nhau không?
. Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau ?
+YC HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự không gian .
+GV đi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+Tổ chức cho HS kể về từng n/v .
+Gọi HS nhận xét ND truyện đã đúng 
heo trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn,sáng tạo chưa?
+ GV nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp -BT3 
+GV treo bảng phụ ,YC HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ 3 HS lên bảng kể.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Là lời thoại trực tiếp của các n/v với nhau.
+ 1 HS giỏi kể .
+ Lớp theo dõi nhận xét.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách -Lớp đọc thầm.
+HS quan sát tranh .2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện ,sửa chữa cho nhau .
+3-5 HS tham gia thi kể .
+Lớp theo dõi,nhận xét.
+ Tự làm vào vở
+ 3-5 HS trình bày
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Đi thăm không cùng nhau.
- Đi thănm công xưởng xanh trước,đi thăm khu vườn kì diệu sau.
+2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện,nhận xét,bổ sung cho nhau.Mỗi HS kể về một n/v Tin-tin hay Mi-tin.
+3-5 HS tham gia thi kể .
+ Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể 
+HS nêu YC BT3.
+HS đọc và trao đổi trả lời câu hỏi. 
+1 Số HS nêu ý kiến .
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
 Kể theo trình tự không gian 
Kể theo trình tự thời gian 
- Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
- Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở trong khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết ,hai bạn cùng nhau đến thăm công xưởng xanh 
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xương xanh Tin-tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết góc tù ,góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc tù ,góc nhọn, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV và HS: Thước thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ 
+ GV vẽ các tam giác lên bảng .YC HS nêu tên các góc trong tam giác đó 
+ Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
B. Dạy học bài mới: 
* Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
a, Giới thiệu góc nhọn: 
+ GV vẽ góc nhọn AOB lên bảng .YC HS hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này :
+ GV chỉ vào góc này và giới thiệu : góc này là góc nhọn .
+ YC HS hãy dùng ê ke để kỉêm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hay bé so với góc vuông .
+ GV nhận xét, KL: góc nhọn bé hơn góc vuông..
+ YC HS vẽ một góc nhọn vào giấy nháp 
+ GV nhận xét.
b, Giới thiệu góc tù : 
( Giới thiệu tương tự như trên ) 
+ GV KL : góc tù lớn hơn góc vuông.
c, Giới thiệu góc bẹt: 
+ GV vẽ lên bảng góc tù COD và YC HS đọc tên đỉnh ,tên góc các cạnh của góc .
+ GV vừa vẽ vừa nêu : thầy tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Lúc đó góc COD gọi là góc bẹt.
+ Các điểm C,O,D trong góc bẹt ntn với nhau ?
+YC HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông .
+YC HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
+GV nhận xét,đánh giá.
*Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+Trong khi HS làm bài GV đi theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Trong các góc dưới đây, góc nằo là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
+YC HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc tù hay góc bẹt.
+GV nhận xét, củng cố về góc nhọn, góc tù, góc bẹt cho HS.
Bài 2: Trong các hình tam giác sau:
Hình tam giác nào có ba góc nhọn?
Hình tam giác nào có ba góc vuông?
Hình tam giác nào có ba góc tù?
+ GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài .
+ GV nhận xét, củng cố kĩ năng kiểm tra góc bằng ê ke cho HS.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 3 HS kể tên các góc có trong tam giác ABC và MNP .
+ Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS quan sát hình .
+ 1 Số HS nêu miệng .
+ Lớp theo dõi nhận xét.
- Góc AOB có đỉnh O và 2 cạnh là OA, OB 
+ Vài HS nêu : góc nhọn AOB 
+ 1 HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra 
+ Lớp dùng ê ke để kiểm tra góc trong SGK và nêu: 
- Góc nhọn AOB < góc vuông.
+Vài HS nhắc lại.
+1 HS lên bảng vẽ- Lớp vẽ vào giấy nháp.
+Vài HS nhắc lại.
+HS quan sát hình vẽ.
+Vài HS đọc : Góc COD có đỉnh O các cạnh OC,OD .
+HS theo dõi .
+Vài HS nhắc lại.
+Thẳng hàng với nhau .
+HS kiểm tra bằng ê ke và nêu : Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
+1 HS lên bảng vẽ-Lớp vẽ vào giấy nháp.
+HS lần lượt nêu YC các bài tập .
 + Tự làm bài tập vào vở bài tập
+1 số HS nêu miệng trước lớp .
+Lớp nhận xét,bổ sung .
- Các góc nhọn là : MAN, UDV.
- Góc vuông là : ICK
- Các góc tù là : PBQ; GOH.
- Góc bẹt là : XEY
+ 2 HS ngồi cạnh nhau dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo KQ.
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác DE1 có 1 gócvuông.
- Hình tam giác MNP có 1 góc tù.
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phảI ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô - rê - dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Hình minh họa SGK.
 - Dung dịch ô-rê-dôn, 1 ít gạo, muối, cốc, bát nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi HS lên bảng trả lời:
? Khi bị bệnh chúng ta cần phải làm gì?
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu chế độ ăn uống khi bị bệnh 
Mục tiêu : Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp ND sau:
+YC HS quan sát tranh minh hoạ trang 34,35 SGK thảo luận và trả lời : 
. Khi bị bệnh thông thường ta cho người bệnh ăn những loại thức ăn nào?
. Đối với những người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Tại sao?
. Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn?
+GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi HS đều được tham gia thảo luận.
+ Nhận xét, túm tắt : Những bệnh trờn rất nguy hiểm vậy chỳng ta cần phải BVMT để hạn chế nhiễm cỏc bệnh trờn.
*Hoạt động 2: Thực hành :" Chăm sóc người bệnh khi bị tiêu chảy" 
Mục tiêu : Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+Phát đồ dùng cho HS ( GV đã chuẩn bị trước)
+YC HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 SGK và thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịnh ô-rê-dôn.
+GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
+Gọi các nhóm lên trình bày SP và cách làm .
+GV nhận xét tuyên dương các nhóm.
 Tóm tắt: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
*Hoạt động 3: Trò chơi : "Em tập làm bác sĩ" 
Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
+ GV tiến hành cho HS đóng vai .
+Phát phiếu ghi tình huống ( Tình huống ở vở BT Khoa học) cho mỗi nhóm .
+YC các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết ,tập vai diễn,diễn trong nhóm .HS nào cũng được thử vai
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
C. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS quan sát tranh thảo luận theo YC của GV.
+Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
- Cho ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: thịt,cá ,trứng,sữa...
- Cho ăn các loại thức ăn loãng như: cháo thịt băm nhỏ ,cháo cá...Vì những thức ăn này dễ nuốt trôi ,dễ tiêu .
- Tuyệt đối phải cho ăn theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
+HS đọc mục bạn cần biết SGK.
+ Chia nhóm và nhận đồ dùng.
+Hoạt động trong nhóm : 1 HS thực hành cho cả nhóm quan sát, sau đó mỗi thành viên nói lại cách làm .
+Đại diện các nhóm lên trình bày: 
-Nhóm 1: Cách nấu cháo muối .
-Nhóm 2: Cách pha dung dịch ô -rê -dôn.
+Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
+HS tiến hành trò chơi .
+Các nhóm nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn .
+HS trong nhóm tham gia giải quyết các tình huống .
+Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
+Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
DUYỆT CỦA TỔ
DUYỆT CỦA BGH
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề
 Con người với thiên nhiên
 Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
 Hồ Chí Minh
I, Mục tiêu :
-Giúp các em có thêm hiểu biết về nhiên nhiên môi trường.
-Giáo dục các em yêu quý thiên nhiên môi trường,luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên môi trường trong sạch.
-Giáo dục các em học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh .
II, Nội dung: 
* Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh vẽ về chủ đề thiên nhiên môi trường.
*Bước 2 : Thực hành :
- HS thảo luận và làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng .
-GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ ,đảm bảo cho mọi HS đều tham gia.
*Bước 3 : trình bày và đánh giá
-Các nhóm treo sản phẩm của mình và trình bày trước lớp .Các nhóm khác nhận xét góp ý (nếu cần)
-GV đánh giá nhận xét,chủ yếu tuyên dương.
III, Củng cố dặn dò :
-Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 8 DUNG DUOC.doc