Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều lớp 4 - Tuần 5

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều lớp 4 - Tuần 5

A. Mục tiêu:

-Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nêu được ích lợi của muối i-ốt(giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK

 - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.

C. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1306Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều lớp 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU . LỚP 4 -- TUẦN 5
 ( Từ ngày 21- 25 / 9 / 200 9 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 21 - 9
1
Khoa học
9
 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 23 - 9
1
Chính tả
5
NV. Những hạt thóc giống
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 24 - 9
1
Tập làm văn
9
Viết thư ( Kiểm tra viết )
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
KHOA HỌC
BÀI DẠY : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
A. Mục tiêu: 
-Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. 
- Nêu được ích lợi của muối i-ốt(giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK 
 - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
H. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
H. Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * HĐ 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào.
- Chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
Các thành viên nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. 
- GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả.
H. Gia đình em thường chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
 *HĐ 2 : Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
 HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK và trả lời các câu hỏi:
H. Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật?
H. Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật?
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Sau 7 phút GV gọi HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV nhận xét từng nhóm.
Gọi HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn cần biết.
 * GV kết luận:
 *HĐ 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
- GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã 
- GV yêu cầu các em quan sát hình và trả lời: Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết.
H. Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
 3.Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt.
 -Dặn HS mang theo môt loại rau và một đồ hộp cho tiết sau.
-HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS chia đội và cử trọng tài của đội mình.
HS lên bảng viết tên các món ăn.
5 HS trả lời.
-HS trả lời:
+Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, 
+Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứa nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
HS trình bày.
2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm 
HS trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm.
+Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày.
+Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
HS lần lượt đọc to trước lớp, 
+Ăn mặn rất khát nước.
+Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
KHOA HỌC: ÔN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Các chất dinh dưỡng, vai trò của các chất: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-HS biết ăn phối hợp: nhiều loại thức ăn, đạm động vật và đạm thực vật
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Điền vào chỗ trống :
Những thức ăn chứa nhiều chất ................... cung cấp ................. cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì ...................... của cơ thể. Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ ............................ .
Bài 2: Nêu vai trò của chất đạm, chất béo, vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ?
Bài 3: a) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Tai sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
A. Để có nhiều thức ăn trong bữa cơm.
B. Để ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.
C. Mỗi loại thức ăn không thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.
b) Tại sao chúng ta phải thường xuyên thay đổi món ăn?
Bài 4: Điền vào chỗ trống :
Đạm động vật có nhiều chất ....................... quý không thể thay thế được nhưng thường ....................... Đạm .............................. dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường ............................. hơn đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy , nên ăn cá.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: HS suy nghĩ và điền từ
Một số HS đọc
GV nhận xét, chữa bài
(Bột đường, năng lượng, nhiệt độ , thực vật)
Bài 2: HS nêu 
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3. a) HS khoanh vào ý đúng
GV nhận xét, chữa bài.
(Câu c)
b) HS tự nêu
GV củng cố:
(-Để không nhàm chán khẩu vị, -Để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng đa dạng cho nhu cầu của cơ thể.)
Bài 4: HS suy nghĩ và điền từ
Một số HS đọc
GV nhận xét, chữa bài
(bổ dưỡng, khó tiêu, thực vật, khó tiêu)
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng, thời gian
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Gọi HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé.
Bài 2: Số?
3 dag =..30... g 20 g = ...2.... dag
4 hg = ...400..g 2 kg 30g = ..2030... g
2000 g =...2...kg 2 kg 3 g =....2003... g 
Bài 3: >, <, =?
7 dag ..=.. 70 g 60 g ..>..5 dag 6 g
2 hg ...>...190 g 2 tạ 5 kg ...>.... 250 g
5 kg ..=...5005 g 1 tấn 50 kg ..=..1050 kg 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
Năm 2005 kỉ niệm 115 ngày sinh của Bác Hồ, Như vậy Bác Hồ sinh năm .........
Năm đó thuộc thế kỉ ................
Tính đến nay là được ......... năm 
Bài 5: Số?
4 phút = ... giây 2 phút 2 giây = ... giây
phút = ... giây 3 phút 30 giây = ... giây
10 thế kỉ = ... năm thế kỉ = ... năm
ngày = ... giờ giờ = ... phút
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: HS đọc
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3. 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS suy nghĩ và viết vào chỗ chấm
Gv nhận xét, chữa bài
(1890, XIX, 119 năm)
Bài 5: 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(240 giây 122 giây
10 giây 210 giây
1000 năm 10 năm
12 giờ 6 phút)
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009
ChÝnh t¶
Bµi d¹y: Nh÷ng h¹t thãc gièng
A. Mơc tiªu: 
- Nghe - viÕt ®ĩng vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ; BiÕt tr×nh bµy ®o¹n v¨n cã lêi nh©n vËt.
- Lµm ®ĩng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt l/ n hoỈc en/ eng.
B. §å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2, 3.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
 KiĨm tra bµi cị
- GV ®äc HS viÕt c¸c tiÕng, tõ cã ©m r/ d/ gi, hoỈc ©n/ ©ng.
 - GV nhËn xÐt
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶.
a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n v¨n
- GVgäi mét sè HS ®äc ®o¹n cuèi bµi.
H. Nhµ vua chän ng­êi nh­ thÕ nµo ®Ĩ nèi ng«i?
H. V× sao ng­êi trung thùc lµ ng­êi ®¸ng quý?
b, H­íng dÉn viÕt tõ khã
GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt
Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt.
d, ViÕt chÝnh t¶
GV ®äc cho HS viÕt bµi
d, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi
- GV ®äc cho HS so¸t lçi
- Thu bµi vµ chÊm 10 bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu . 
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
- Gäi HS ®äc c©u v¨n hoµn chØnh.
b, T­¬ng tù phÇn a 
Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi.
Yªu cÇu HS suy nghÜ vµ t×m ra tªn con vËt.
GV gi¶i thÝch: Õch nh¸i ®Ỵ trøng d­íi n­íc. Trøng në thµnh nßng näc cã ®u«i, b¬i léi d­íi n­íc. Lín lªn nßng näc rơng ®u«i nh¶y lªn sèng trªn c¹n.
B, T­¬ng tù phÇn a:
III. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn HS viÕt l¹i bµi tËp 2 trong s¸ch gi¸o khoa. Häc thuéc lßng 2 c©u ®è.
ChuÈn bÞ bµi sau: Ng­êi viÕt truyƯn thËt thµ.
HS viÕt c¸c tiÕng, tõ: r¹o rùc, d×u dÞu, giãng gi¶, con dao, giao hµng, b©ng khu©ng, bËn bÞu, 
HS l¾ng nghe.
2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. 
- Nhµ vua chän ng­êi trung thùc ®Ĩ nèi ng«i.
- V× ng­êi trung thùc d¸m nãi ®ĩng sù thùc, kh«ng mµng ®Õn lỵi Ých riªng mµ ¶nh h­ëng ®Õn mäi ng­êi. 
- HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn.
Luéc kÜ, thãc gièng, dâng d¹c, truyỊn ng«i, ... 
HS nghe GV ®äc vµ viÕt bµi
HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 
1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
HS lªn b¶ng lµm bµi
C¶ líp lµm bµi vµo vë
HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Lêi gi¶i: Lêi gi¶i, nép bµi, lÇn nµy, lµm em, l©u nay, lßng thanh th¶n, lµm bµi. 2 HS ®äc l¹i c©u v¨n.
( Lêi gi¶i: Chen ch©n, len qua, leng keng, ¸o len, mµu ®en, khen em.
Con nßng näc.
Chim Ðn
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng.
II. Các hoạt động dạy - học
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Những từ nào cùng nghĩa với trung thực - tự trọng:
a/ Ngay thẳng b/ Bình tĩnh 
c/ Thật thà d/ Chân thành
e/ Thành thực g/ Tự tin 
h/ Chân thực i/ Nhân đức
Bài 2: Những từ nào trái nghĩa với trung thực:
a/ Độc ác b/ Gian dối 
c/ Lừa đảo d/ Thô bạo
e/ Tò mò g/ Nóng nảy 
h/ Dối trá i/ Xảo quyệt
Bài 3: Những câu nào dùng đúng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ Trung thực:
a/ Kì kiểm tra cuối năm, Nam đã gian dối trong khi làm bài.
b/ Tính tình của bạn tôi rất ngay thẳng.
c/ Hoa đã chân thành nhận khuyết điểm trước lớp.
d/ Bọn giặc rất xảo quyệt: chúng vờ nhử ta ở phía trước, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau lưng.
e/ Chúng tôi xin thật thà cảm ơn quý khán giả.
 Bài 4: Viết các thành ngữ, tục ngữ sau vào cột thích hợp:
a. Đói cho sạch, rách cho thơm. 
b. Cây ngay không sợ chết đứng.
c. Thật thà là cha quỷ quái. 
 d. Giấy rách phải giữ lấy lề.
e. Thẳng như ruột ngựa. g. Ăn ở ngay thẳng.
h. Khom lưng uốn gối. 
 i. Vào luồn ra cúi.
Tính trung thực
Lòng tự trọng
...............................
.............................
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS suy nghĩ và làm bài.
Một số HS trả lời
GV nhận xét, chữa bài.
(a ; c ; d ; e ; h )
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS suy nghĩ và làm bài.
Một số HS trả lời
GV nhận xét, chữa bài.
( b ; c ; h ; i )
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS suy nghĩ và làm bài.
Một số HS trả lời
GV nhận xét, chữa bài.
(a ; b ; c ; d )
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS suy nghĩ và làm bài.
Một số HS trả lời
GV nhận xét, chữa bài.
Tính trung thực: ( b ; c ; e ; g )
Lòng tự trọng: ( a ; d ; h ; i )
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về tìm số trung bình cộng.
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của:
a/ 37 và 43. c/ 48 ; 56; 12 và 20 . 
b/ 54 ; 36 và 24. d/ 80; 16; 34; 43 và 27.
Bài 2: Giải bài toán:
Tổ xe có 3 ô tô chở gạo, xe thứ nhất chở được 36 bao gạo, xe thứ hai chở được 32 bao gạo, xe thứ ba chở được 37 bao gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở được mấy bao gạo?
Bài 3: Có 3 bao, mỗi bao chứa 14 kg gạo và 2 bao khác, mỗi bao chứa 19 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi bao chứa bao nhiêu kg gạo?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
a. Số trung bình cộng của hai số là 27.
Tổng của hai số đó là: 27 x 2 = 54
b. Số trung bình cộng của ba số là 12.
Tổng của ba số đó là : ......................
c. Số trung bình cộng của bốn số là 23.
Tổng của bốn số đó là: .....................
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(a = 40 ; b = 38 ; c = 34 ; d = 40)
Bài 2. 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(Trung bình mỗi xe chở được số bao gạo là: (36 + 32 + 37) : 3 = 35 bao )
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
GV hưỡng dẫn HS làm bài
-Có tất cả mấy bao gạo?
-Muốn tính trung bình mỗi bao ta cần tính gì? (Tính tổng số gạo của 3 bao đầu và 2 bao sau rồi chia cho 5 bao)
(14 x 3 + 19 x 2 = 80 ; 80 : (3 + 2) = 16 )
Bài 4: GV hướng dẫn theo mấu
HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm
GV chấm, nhận xét
(b. 12 x 3 = 36 c. 23 x 4 = 92)
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
A. Mục tiêu: 
- Viết một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư )
B. Đồ dùng dạy học: 
- Phong bì (mua hoặc tự làm) .
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
-HS đọc ghi nhớ phần viết thư trang 34.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu đề:
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS .
-Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52.
-Nhắc HS :
+Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
-Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
 c. Viết thư:
-HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
3 HS nhắc lại
-Đọc thầm lại.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- HS chọn đề bài
-5 đến 7 HS trả lời.
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về nhân hậu - đoàn kết. Từ ghép, từ láy
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Khoanh vào ch÷ c¸i tr­íc tõ chØ lßng nh©n hËu t×nh th­¬ng yªu con ng­êi: 
th­¬ng ng­êi g. nh©n ¸i
th«ng minh h. ®ïm bäc
hiỊn tõ i. nh©n tõ
nh©n hËu k. thiƯn chÝ
e. khoan dung
Bµi 2: a/ T×m hai tõ tr¸i nghÜa víi tõ “nh©n hËu”: .
b/ T×m hai tõ tr¸i nghÜa víi tõ “®oµn kÕt”: ...
Bµi 3:Dïng g¹ch däc ®Ĩ x¸c ®Þnh tõ ®¬n, tõ phøc trong 2 c©u th¬ sau:
	RÊt c«ng b»ng, rÊt th«ng minh
 Võa ®é l­ỵng, l¹i ®a t×nh, ®a mang.
Bµi 4: §iỊn vµo chç trèng cho hoµn chØnh c¸c thµnh ng÷ sau: 
a/ HiỊn nh­ 
b/ D÷ nh­ ...
Bµi 5: G¹ch ch©n d­íi c¸c tõ l¸y trong ®äan th¬ sau:
Gãc s©n nho nhá míi x©y
ChiỊu chiỊu em ®øng n¬i nµy em tr«ng
ThÊy trêi xanh biÕc mªnh m«ng
C¸nh cß chíp tr¾ng trªn s«ng Kinh ThÇy
Bµi 6: §Ỉt c©u víi mçi tõ sau:
-trung thùc: ..
...............................................................
-nh©n hËu: 
...............................................................
-d· man: .
................................................................
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm và làm bài
GV nhận xét
(a ; c ; d ; e ; g ; i ; h)
Bài 2. 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và làm bài.
Từ đơn: Rất, vừa, lại
Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
Bài 4: HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm
GV chấm, nhận xét
(a/ đất; bụt ; b/ cọp, beo)
Bài 5: HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm
GV chấm, nhận xét
(Từ láy: Nho nhỏ, chiều chiều, mênh mông)
Bài 5: HS tự làm bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về tìm số trung bình cộng.
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Giải bài toán:
Khối lớp 4 có 3 lớp: Lớp 4A có 28 bạn, lớp 4B có 33 bạn, lớp 4C có 35 bạn. Hỏi trung bình mỗi lớp có mấy học sinh?
Bài 2: Giải bài toán:
Một ô tô giờ thứ nhất đi được 42 km, giờ thứ hai đi được hơn giờ thứ nhất 6 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được mấy km?
Bài 3:Giải bài toán:
Một ô tô trong 2 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45 km, trong 3 giờ sau đi được 120 km. Hỏi trung bình mỗi giờ đi được mấy km? 
Bài 4: Giải bài toán:
a/ Số trung bình cộng của hai số là 36. Tìm số thứ hai, biết rằng số thứ nhất là 18.
b/ Số trung bình cộng của hai số là 36. Tìm hai số biết số lớn gấp 3 lần số bé.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: 1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(28 + 33 + 35) : 3 = 32 học sinh
Bài 2. 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
42 + 6 = 48 ; 42 + 48 ) : 2 = 45
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
GV hưỡng dẫn HS làm bài
-Có tất cả mấy bao gạo?
-Muốn tính trung bình mỗi bao ta cần tính gì? (Tính tổng quãng đường đi trong 5 giờ)
(45 x 2 + 120 = 165 ; 165 : (3 + 2) = 33 )
Bài 4: 
a/ HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm
GV chấm, nhận xét
( 36 x 2 - 18 = 54 )
b/ GV hướng dẫn
Tìm tổng 2 số: 36 x 2 = 72. 
- Vẽ sơ đồ và giải để tìm số lớn, số bé.
 72 : (1 + 3) = 18
72 - 18 = 54
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc