I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được đặc điểm chính của nước sạch (trong suốt, không màu.) và nước bị ô nhiễm (có màu , có chất bẩn, có mùi hôi.) bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
-Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy- học:
-HS chuẩn bị theo nhóm :Một chai nước ao, một chai nước giếng. Hai vỏ chai. Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
- GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá
III. Hoạt động dạy- học:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 13 ( Từ ngày 23 - 27 / 11 /2009 ) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết PPCT Bài dạy 223 - 11 1 Khoa học 25 Nước bị ô nhiễm 2 Lịch sử Ôn tập 3 Toán Ôn tập 425 - 11 1 Chính tả 13 NV. Người tìm đường lên các vì sao 2 Tiếng việt Ôn tập 3 Toán Ôn tập 526 - 11 1 Tập làm văn 25 Trả bài văn kể chuyện 2 Tiếng việt Ôn tập 3 Toán Ôn tập Thứ Hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 KHOA HỌC BÀI DẠY: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được đặc điểm chính của nước sạch (trong suốt, không màu...) và nước bị ô nhiễm (có màu , có chất bẩn, có mùi hôi...) bằng mắt thường và bằng thí nghiệm. -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm :Một chai nước ao, một chai nước giếng. Hai vỏ chai. Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. - GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: H. Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2 .Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: -Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở. *HĐ 1:Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. -Y/c3 HS quan sát nước ao qua kính hiển vi và nêu nhận xét (em nhìn thấy những gì) GV kết luận: Nước ao, vi khuẩn sinh sống ... Nước giếng ... không bị lẫn nhiều đất, cát, *HĐ 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. : -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -Y/cHS đọc mục Bạn cần biết(T53/ SGK) *HĐ 3: Trò chơi sắm vai. *Tình huống: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau H: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ? -HS trả lời. - HS trình bày kết quả điều tra của mình *Thảo luận nhóm -HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, theo dõi ghi các ý kiến vào giấy. Thảo luận để có kết quả chính xác. -Đại diện trình bày. HS nhận xét, bổ sung. +Miếng bông lọc chai nước giếng sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. +Miếng bông lọc chai nước ao có màu vàng, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. -HS quan sát. -HS nêu. *Thảo luận nhóm -Thảo luận,đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Nhiều quá mức cho phép Vi sinh vật Không có (ít) không đủ gây hại Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe con người 2 HS đọc. -HS lắng nghe và suy nghĩ . HS đóng vài và trình bày LỊCH SỬ : ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:Nhà Lý- dời đô, chùa thời Lý, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2 B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Các bài tập cần làm Các hoạt động dạy - học Câu 1: Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng : * Vào thời Lý, chùa là nơi : a. Tu hành của các nhà sư . b. Tế lễ của đạo Phật . c. Trung tâm văn hố của các làng xã . d. Cả 3 ý trên đều đúng . Câu 2: Điền các từ ngữ : thắng lợi , kháng chiến , độc lập , lịng tin , niềm tự hào ..vào chỗ trống của câu sau cho thích hợp : Cuộc ..chống quân Tống xâm lược đã giữ vững được nền .. của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta .., ở sức mạnh cuả dân tộc . Câu 3: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ ? Câu 4: Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ? 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Câu 1: HS thảo luận nhĩm và khoanh vào ý đúng. Gọi đại diện trả lời Gv nhận xét, chữa bài. (Khoanh vào d ) Câu 2: Yêu cầu HS suy nghĩ và điền từ vào chỗ ttrống Gọi Hs trả lời G nhận xét, chữa bài. ( Thứ tự cần điền : kháng chiến , thắng lợi , độc lập , niềm tự hào , lịng tin .) Câu 3: Gọi một số HS trả lời Gv nhận xét, chữa bài (Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước , đất rộng lại bằng phẳng , muơn vật phong phú , tốt tươi .) Câu 4: HS suy nghĩ và trả lời Gv nhận xét, chữa bài ( để chặn thế mạnh của giặc .) 3. Củng cố - dặn dị: Nhận xét tiết học TỐN : ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Nhân với số có hai chữ số -Nhân nhẩm các số có hai chữ số với 11. - Tìm X. Giải bài toán liên quan B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Các bài tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính rồi tính: 23 x 11 476 x 25 205 x 37 Bài 2: Tính nhẩm: 23 x 11 = 45 x 11 = 73 x 11 = 64 x 11 = 98 x 11 = 11 x 91 = Bài 3: Tìm X: X : 11 = 36 X : 24 = 256 X :11 = 76 X : 56 = 309 Bài 4: Khối lớp 4 xếp thành 14 hàng, mỗi hàng có 11 bạn. Khối 5 xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 11 bạn. Hỏi cả hai khối lớpcó tất cả mấy bạn? 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu 3 bạn làm bảng. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài. ( 253 ; 11900 ; 7585 ) Bài 2: HS làm vào vở 1 HS làm bảng. Gọi HS lần lượt đọc bài và nêu cách làm Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu cách tìm X 2 HS lên bảng làm Gv nhận xét, chữa bài ( 396 ; 6144 ; 836 ; 17304) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu Hs làm bài GV nhận xét, chữa bài Cách 2: (14 + 12 ) x 11 = 286 (bạn) 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009 ChÝnh t¶: Ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao A. Mơc tiªu: - Nghe - viÕt chÝnh x¸c, viÕt ®Đp ®o¹n v¨n “ Tõ nhá Xi-«n-cèp-xki .... ®Õn hµng tr¨m lÇn” trong bµi Ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao. - Lµm ®ĩng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt l/ n hoỈc c¸c ©m chÝnh i/ iª. B. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2a C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I.KiĨm tra bµi cị - GV ®äc cho HS viÕt mét sè tõ cã ©m tr/ ch, ¬n/ ¬ng. II. D¹y - häc bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: 2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶. a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n v¨n - GVgäi mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n H.§o¹n v¨n viÕt vỊ ai? H. Em biÕt g× vỊ nhµ b¸c häc Xi-«n-cèp-xki? b, Híng dÉn viÕt tõ khã GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt c, ViÕt chÝnh t¶ GV ®äc cho HS viÕt bµi. GV ®äc cho HS so¸t lçi. Thu bµi vµ chÊm .NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS 3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi 2a: Gäi HS ®äc yªu cÇu . - Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm. - Gäi HS tõng nhãm ®äc c¸c tõ võa t×m ®ỵc. GV ghi nhanh lªn b¶ng. - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng. - Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa t×m ®ỵc Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung. Y/c HS trao ®ỉi theo cỈp vµ t×m tõ. GV cïng HS nhËn xÐt, bỉ sung. III. Cđng cè, dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc. -ChuÈn bÞ bµi sau HS viÕt c¸c tõ: ch©u bau, tr©u bß, ch©n thµnh, tr©n träng, ý chÝ, trÝ lùc, thÞnh vỵng, con l¬n, l¬ng bỉng, ... 2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. - Nhµ b¸c häc ngêi Nga Xi-«n-cèp-cki. - Xi-«n-cèp-cki lµ nhµ b¸c häc vÜ ®¹i ®· ph¸t minh ra khÝ cÇu bay b»ng kim lo¹i. ¤ng lµ ngêi rÊt kiªn tr× vµ khỉ c«ng nghiªn cøu, t×m tßi trong khi lµm khoa häc. - HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn. Xi-«n-cèp-cki , nh¶y, d¹i dét, cưa sỉ, rđi ro, non nít, thÝ nghiƯm, ... HS nghe GV ®äc vµ viÕt bµi. HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 1 HS ®äc yªu cÇu bµi. HS lµm bµi theo nhãm Tõng nhãm ®äc tõ võa t×m ®ỵc HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. Lêi gi¶i: Láng lỴo, long lanh, lãng l¸nh, lung linh, l¬ lưng, lÊp lưng, lËp lê, ... Nãng n¶y, nỈng nỊ, n·o nïng, n¨ng nỉ, non nít, nân nµ, n«ng nỉi, no nª, , ... HS trao ®ỉi theo cỈp vµ t×m tõ (Lêi gi¶i: kim kh©u, tiÕt kiƯm, tim). Thứ Năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi của bạn và lỗi của mình. - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Nhận xét chung bài làm của HS : -Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung. +Ưu điểm: GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. +Khuyết điểm: GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Y/c HS thảo luận phát hiện , tìm cách sửa lỗi. -Trả bài cho HS . b. Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: -GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau 1 HS đọc lại đề bài.HS nêu -Lắng nghe. HS tự chữa lỗi sai của mình. Một số HS đọc bài văn . HS chọn đoạn có nhiều lỗi sai để viết. HS đọc đoạn văn đã chữa.
Tài liệu đính kèm: