Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 22

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 22

I/ Mục tiêu :

- II/ Đồ dùng dạy- học:

- Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống.

- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa .

- Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 11 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . BUỔI CHIỀU -- TUẦN 22
 ( Từ ngày 25 - 29/ 1 / 2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 25 - 1
1
Khoa học
43
Âm thanh trong cuộc sống
2
Địa lí
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 27 - 1
1
Chính tả
22
Sầu riêng
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 28 - 1
1
Tập làm văn
43
Luyện tập quan sát cây cối
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY : ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG
I/ Mục tiêu : 
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ Ých lỵi cđa ©m thanh trong cuéc sèng : ©m thanh dïng ®Ĩ giao tiÕp trong sinh ho¹t,häc tËp ,lao ®éng, gi¶i trÝ; dïng ®Ĩ b¸o hiƯu(cßi tµu, xe, trèng tr­êng,)
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống.
- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa .
- Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ?
-Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 * Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
 HS trao đổi theo cặp 
- Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết .
+ GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm .
 - Gọi HS trình bày .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
HĐ 2: Em thích và không thích những âm thanh nào?
 HS hoạt động cá nhân .
- Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột :
 thích - không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp .
+ Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói một âm thanh mình thích và một âm thanh minh không thích và giải thích .
+ Nhận xét, khen ngợi 
HĐ 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
H. Em thích nghe bài hát nào ?
- GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà học sinh thích .
+ Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì ?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
+ Tiến hành cho học sinh lên hát vào băng trắng ghi âm lại và sau đó bật cho cả lớp nghe 
+ Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87 
* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
Trò chơi: Người nhạc công tài ba
 - GV phổ biến luật chơi : 
- Chia lớp thành 2 nhóm .
+ Mỗi nhóm có thể dùng nuớc đổ vào chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy. sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm có thể luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh, cao thấp khác nhau .
+ Tổ chức các nhóm biểu diễn . 
GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
- 3HS lên bảng trả lời.
2 HS ngồi gần nhau trao đổi .
+ Âm thanh giúp con người giao lưu, học tập sinh hoạt văn nghệ, văn hoá, trao đổi tâm tư tình cảm chuyện trò với nhau.
+HS nghe được thầy cô giáo giảng bài, thầy cô giáo hiểu được HS nói gì ...
+ Âm thanh giúp con người nghe được những tín hiệu đã quy định, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có cháy, báo hiệu cấp cứu,...
+ Âm thanh giúp con người, thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe nhạc, nghe được, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng hát tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đàn, tiếng mở sách vở. Tiếng sấm, tiếng gió, tiếng chim kêu, tiếng nước chảy 
+ Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống .
* Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : 
+ Em thích nghe nhạc mỗi lúc rãnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn .
+ Em không thích tiếng hú của còi ô tô chữa cháy vì nó chói tai và em biết lại có thêm một đám cháy gây thiệt hại về người và của .
HS trả lời
- Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ những năm trước.
-Giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.
+ Hiện nay người người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh .
+ Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên .
 2 HS lên hát một bài các em thích và ghi âm 
+ 2 học sinh tiếp nối nhau đọc .
 Lắng nghe .
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung .
ĐỊA LÝ: ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Thủ đô Hà nội, thành phố Hải Phòng, Đồng bằng Nam Bộ
Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Câu 1: Hà Nội được chọn làm kinh đơ của nước ta khi nào? Khi đĩ kinh đơ được đặt tên là gì 
Câu 2: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố khoa học hàng đầu của nước ta. 
Câu 3: Gạch bỏ khung chữ khơng đúng khi nĩi về sản phẩm của ngành cơng nghiệp đĩng tàu ở Hải Phịng?
 1: Ơ-tơ 2: Tàu đánh cá 3: Tàu hoả 4: Tàu chở khách trên sơng , biển 
 5: Tàu chở hàng 6: Sà lan 7: Ca-nơ 8: Xe máy 
 Câu 4: Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng :
 * Đồng bằng Nam Bộ do các sơng nào bồi đắp ?
Sơng Tiền và sơng Hậu .
Sơng Mê- cơng và sơng Sài Gịn .
Sơng Đồng nai và sơng Sài Gịn .
Sơng Mê cơng và sơng Đồng Nai .
 Câu 5: Hãy kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ ?
3. Đáp án: 
 1: Từ năm 1010 . Khi đĩ kinh đơ được đặt tên là Thăng Long . 
	 2: Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất . Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta . Ngày nay Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu , trường đại học , bảo tàng , thư viện hàng đầu của cả nước . 
 - Cĩ nhiều nhà máy làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trongnước và xuất khẩu . Nhiều trung tâm thương mại , giao dịch trong và ngồi nước đặt tại Hà Nội như các chợ lớn , siêu thị , hệ thống ngân hàng, bưu điện 
 3: Gạch bỏ khung 1 , 3 , 8 . 
	 4: d
 5: Lễ hội bà chúa Sứ ở Châu Đốc ( An Giang ) hội xuân núi Bà ( Tây Ninh ) , lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ –me , lễ tế thần cá Ơng ( cá voi ) của các làng chài ven biển.
4. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết 
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Rút gọn phân số:
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phân số phân số bằng là:
a/ b/ c/ d/ 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫân HS làm bài tập:
Bài 1: -HS đọc yêu cầu.
-YC HS nêu cách rút gọn
-2 bạn làm bảng, cả lớp làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét.
Bài 2: -HS đọc yêu cầu.
-HS nêu cách quy đồng mẫu số
2 bạn làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Gọi HS nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
1 bạn làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Gọi HS nhận xét. Nêu cách làm.
GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 27 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 , hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
+rong chơi, ròng rã, rổ rả , rượt đuổi , 
dạt dào , dồn dập , dòng thơ , dữ tợn , da dẻ 
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn văn
 Gọi HS đọc đoạn văn.
H. Đoạn văn này nói lên điều gì ?
HĐ 2: Hướng dẫn viết từ 
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
HĐ 3: Nghe viết chính tả
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở .
 HĐ 4: Soát lỗi và chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Ở câu a ý nói gì ?
+ Ở câu b ý nói gì ?
Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng.
-Các từ : trổ, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti, ...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận 
1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
a/ Nên bé nào thấy đau !
 Bé oà lên nức nở .
- HS nêu
b/ Con đò lá trúc qua sông .
 Bút nghiêng lất phất hạt mưa .
Bút chao , gợn nước Tây Hồ lăn tăn .
HS nêu
1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
3 HS lên bảng thi tìm từ.
-Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức .
- HS cả lớp .
TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số. So sánh phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài1. Trong các phân số phân số lớn hơn 1 là:
A. B. C. D. 
Bµi 2. Quy ®ång mÉu sè:
a) vµ b) vµ 
c) d) vµ 
Bµi 3. Cho ba ch÷ sè 1, 4, 5. H·y lËp 3 ph©n sè:
a) Nhá h¬n 1, råi xÕp theo thø tù tõ  ...  theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
Bµi 4. Rĩt gän råi so s¸nh c¸c ph©n sè:
a) vµ b) vµ c) vµ d) vµ 
 Bµi 5. ViÕt c¸c ph©n sè mµ mçi ph©n sè cã tư sè céng mÉu sè b»ng 10 vµ lµ:
a) Ph©n sè lín h¬n 1 
b) Ph©n sè bÐ h¬n 1 
c) Ph©n sè b»ng 1
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫân HS làm bài tập:
Bài 1: -HS đọc yêu cầu.
-YC HS nhắc lại quy tắc
1 bạn làm bảng, cả lớp làm vở.
-Gọi HS nhận xét.
Bài 2: -HS đọc yêu cầu.
-HS nêu cách quy đồng mẫu số
4 bạn làm bảng, cả lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
1 bạn làm bảng, cả lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét. Nêu cách làm.
GV nhận xét
Bài 4: HS đọc yêu cầu.
Gv hướng dẫn cách làm
1 bạn làm bảng, cả lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét. 
Bài 5: HS đọc yêu cầu.
1 bạn làm bảng, cả lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét. Nêu cách làm.
GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Câu kể Ai - thế nào?
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: a.Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau:
b. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
A/ Ngoài giờ học,chúng tôi tha thẩn bên sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.
B/ Sau cơn mưa, bầu trời xanh trong. Những ngôi sao nhấp nhánh như nhớ thương, đợi chờ. Gió nhè nhẹ thổi mát rượi. Mặt hồ gợn sóng lăn tăn như dát vàng. Tiếng vạc kêu sương mơ hồ, man mác. Một tiếng còi tàu từ xa vọng lại. Tiếng chuông chùa Phật Tích ngân buông.
C/ Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi thẳng, cao và tròn xoe. Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình trên mặt lá đầu cành.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫân HS làm bài tập:
Bài 1: -HS đọc yêu cầu.
-YC HS thảo luận nhóm và tìm câu kể Ai thế nào? Tìm CN, VN trong các câu đó.
Gọi đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.
A/ Những con bướm//đủ hình dáng, đủ sắc màu. Con xanh biếc //pha đen như nhung. Con vàng sẫm //nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ //bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. 
B/ Sau cơn mưa, bầu trời //xanh trong. Những ngôi sao nhấp nhánh// như nhớ thương, đợi chờ. Gió //nhè nhẹ thổi mát rượi. Mặt hồ //gợn sóng lăn tăn như dát vàng. Tiếng vạc kêu sương //mơ hồ, man mác. Một tiếng còi tàu// từ xa vọng lại. Tiếng chuông chùa Phật Tích //ngân buông.
C/ Rừng hồi// ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi //thẳng, cao và tròn xoe. Cành hồi// giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi //phơi mình trên mặt lá đầu cành.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây (BT1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh minh hoạ một số loại cây 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây ăn quả 
-Nhận xét chung.ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Gọi 3 HS đọc 3 bài đọc " Sầu riêng - Cây gạo - Bãi ngô " 
thảo luận trong bàn để trả lời các câu hỏi :
+ Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e Riêng đối với câu c chỉ cần chỉ ra 1 - 2 hình ảnh so sánh mà em thích .
- Yêu cầu HS làm bài theo từng nhóm .
- Tác giả của mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ?
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại và cho điểm từng nhóm học sinh 
+ Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
Các giác quan 
Thị giác
 (mắt) 
-Khứu giác 
( mũi )
-Vị giác (lưỡi )
- Thính giác ( tai )
+ Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích ?
- Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ?
- GV dán bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hoá có trong 3 bài văn lên bảng 
 So sánh 
Bài sầu riêng : -Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau hương bưởi 
-Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con .
-Trái lửng lẳng dưới cành trông như tổ kiến 
Bài bãi ngô : 
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non .
Búp ngô như kết bằng nhung và phấn .
- Hoa ngô xơ xác như cỏ may .
Bài cây gạo : 
- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng .
- Quả hai đầu thon vút như con thoi .
- Cây như treo rung rinh hànhg ngàn nồi cơm gạo mới .
- Trong ba bài trên bài nào miêu tả một loài cây , bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
- Theo em miêu tả một loại cây có điểm gì giống và điểm gì khác so với miêu tả một cây cụ thể ?
+ Điểm giống : 
- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan ; tả các bộ phận của cây ; tả khung cảnh xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh , nhân hoá để khắc hoạ sinh động , chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài .
- GV treo tranh ảnh một số loài cây.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Các em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước
-Yêu cầu HS trình bày kết quả quan sát .
- GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
3 HS đọc thành tiếng 
+ Quan sát và lắng nghe yêu cầu 
+ Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và
ø hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu .
-Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại .
+ Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung .
b/ 
Chi tiết được quan sát 
-Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng ( bãi ngô ) 
-Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc 
-Hoa, trái dáng, thân cành, lá ( sầu riêng)
- Hương thơm của trái sầu riêng 
- Vị ngọt của trái sầu riêng .
- Tiếng chim hót , tiếng tu hú
HS tiếp nối phát biểu :
-Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh so sánh, nhân hoá được các tác giả sử dụng trong 3 bài văn .
 Nhân hoá 
Bài bãi ngô :
- Búp ngô non núp trong cuống lá .
-Búp ngô chờ tay người đến bẻ .
Bài cây gạo : 
-Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười ...
-Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
-Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im, cao lớn , hiền lành .
2 Bài " Sầu riêng " và " " Bãi ngô " miêu tả một loài cây còn bài " Cây gạo " miêu tả một loại cây cụ thể .
+ Điểm khác : 
- Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác . Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - Đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại . 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 .
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau .
+ Tiếp nối nhau phát biểu .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về câu kể : Ai - thế nào? Tả cây cối
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Gạch một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN:
Rừng hồi//ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi //thẳng, cao và tròn xoe. Cành hồi //giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi //phơi mình trên mặt lá đầu cành.
Bài 2: Hãy tả một cây bóng mát ở trường em.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu câu đề bài
-HS đọc toàn bài
-YC HS tự làm bài
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS đọc yêu câu đề bài
GV hướng dẫn HS viết bài theo dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu cây bóng mát
Thân bài : Tả bao quát 
Nhìn từ xa cây như thế nào?
Tả chi tiết:
gốc, thân, cành rễ, tán lá
Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em đối với cây
-YC HS tự làm bài
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học:
TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về So sánh hai phân số khác mẫu số
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: So sánh hai phân số:
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh:
Bài 3: >; <; = ?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu câu đề bài
-HS nêu cách làm bài
Gọi HS đọc bài của mình
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS đọc yêu câu đề bài
GV hướng dẫn HS rút gọn một hoặc hai phân số thành phân số tối giản rồi so sánh
 ta có: ; 
Vì 
-YC HS tự làm bài
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
YC HS tự làm bài, 2 em lên bảng giải
GV nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học:

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc