A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.
-Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . LỚP 4 -- TUẦN 8 ( Từ ngày 12 - 16 / 10 / 2009 ) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết PPCT Bài dạy 212 - 10 1 Khoa học* 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 2 Khoa học Ôn Tập 3 Toán Ôn tập 4 14 - 10 1 Chính tả* 8 NV. Trung thu độc lập 2 Tiếng Việt Ôn Tập 3 Toán Ôn tập 5 15 - 10 1 Tập làm văn* 15 Luyện tập phát triển câu chuyện 2 Tiếng Việt Ôn Tập 3 Toán Ôn tập Thứ Hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009 KHOA HỌC BÀI DẠY : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? A. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.... -Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. B. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: H. Em hãy kể tên và nguyên nhân các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? H. Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ 1: Kể chuyện theo tranh. Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung: +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. +Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt. * HĐ 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. Hoạt động cả lớp -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng. H. Em đã từng bị mắc bệnh gì ? H. Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? H. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? - GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường. * GV kết luận: * HĐ 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !” Hoạt động nhóm nhỏ - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. - Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. +Nhóm 1: Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. +Nhóm 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? +Nhóm 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. +Nhóm 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ? +Nhóm 5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì ? - GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33. - Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. Nhóm 2: Câu chuyện thứ hai gồm các tranh 6, 7, 9. +Nhóm 3: Câu chuyện thứ ba gồm các tranh 2, 3, 5. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hoạt động cả lớp. -HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung. -HS lắng nghe và ghi nhớ. - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau. +Nhóm 1: +Nhóm 2: +Nhóm 3: +Nhóm 4: +Nhóm 5: -HS lắng nghe KHOA HỌC: ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Nguyên nhân bệnh béo phì, lời khuyên về ăn các chất béo. Cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. -Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Những dấu hiệu bị bệnh. Cần ăn uống đúng khi bị tiêu chảy. B. Các hoạt động dạy - học: Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đ; S? Những lời khuyên về cách ăn các thức ăn chứa nhiều chất béo. a. Nên ăn ít thức ăn chứa nhầu chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như huyết áp cao, tim mạch. b. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu. c. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể. d. Chỉ nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu. Bài 2: Hãy khoanh vào ý đúng: 1/ Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì? a. Ăn quá nhiều b. Hoạt động quá ít c. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. d. Cả 3 ý trên 2/ Đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: a. Giữ vệ sinh ăn uống. b. Giữ vệ sinh cá nhân. c. Giữ vệ sinh môi trường. d. Thực hiện tất cả những yêu cầu trên. Bài 3: Trả lời câu hỏi: a/ Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? b/ Nêu những biểu hiện khi bị bệnh? c/ Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: HS suy nghĩ và điền đúng hoặc sai vào ô trống Một số HS đọc GV nhận xét, chữa bài (câu a, c - Đúng; câu b, d - Sai) Bài 2: HS thảo luận nhóm, chọn ý đúng Lần lượt các nhóm trả lời GV gọi HS nhận xét, chữa bài (Ý đúng 1 - d ; 2 - d ) Bài 3: GV nêu câu hỏi, HS trả lời GV nhận xét, chữa bài a/ Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ./ Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn./ Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay./ Thức ăn dùng chưa hết phải bảo quản đúng cách b. Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao c. Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng. Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối để phòng mất nước. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : -Phép cộng, phép ttrừ , phép nhân, phép chia. -Tìm X. Vận dụng tính chất để tính nhanh . -Giải bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a/ 42951+(5384+9173) b/ 38621 - (5935-4128) c/ 20960 - 141 x 7 d/1783 - 966 : 6 Bài 2: Tìm X: a/ 4527 + X = 9604 b/ X - 3245 = 8962 c/ 25471 - X = 16843 Bài 3: Cả ba xã có 18478 người. Xã A có 6457 người, xã B kẽm xã A 1018 người. Hỏi xã C có bao nhiêu người? Bài 4: Tính nhanh. a/724 + 63 + 276 + 37 b/236 + 1993 + 107 c/71 + 535 + 465 + 29 d/ 417 + 3246 + 583 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS nêu cách làm và làm bài. 4 HS làm bảng GV gọi HS nhận xét, chữa bài (a.57508 ; b.36814 ; c.1109 ; d.1622) Bài 2: HS nêu cách làm và làm bài 3 HS làm bảng -GV gọi HS nhận xét, chữa bài (a. 5077 ; b. 12207 c. 8628 ) Bài 3: HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm bài. GV chấm, chữa bài ( 6457 - 1018 = 5439; 6457 + 5439 = 11896; 18478 - 11896 = 6582 ) Bài 4: HS nêu cách làm và làm bài. 4 HS làm bảng Nhận xét, chữa bài (a. 1100 ; b. 2336 ; c. 1100 ; d. 4246) 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009 ChÝnh t¶ Bµi d¹y: Trung thu ®éc lËp A. Mơc tiªu: - Nghe - viÕt ®ĩng, ®Đp vµ tr×nh bµy ®o¹n v¨n s¹ch sÏ tõ “Ngµy mai, c¸c em cã quyỊn ...to lín, vui t¬i ” trong bµi Trung thu ®éc lËp. - Lµm ®ĩng BT2 a/b hoỈc 3 a/b B. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2, 3. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I. KiĨm tra bµi cị - GV ®äc HS viÕt c¸c tiÕng, tõ cã ©m tr/ ch hoỈc ¬n/ ¬ng. - GV nhËn xÐt II. D¹y - häc bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: 2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶. a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n v¨n - GVgäi mét sè HS ®äc ®o¹n hai cđa bµi. H. Cuéc sèng mµ anh chiÕn sÜ m¬ tíi ®Êt níc ta t¬i ®Đp nh thÕ nµo? H. §Êt níc ta hiƯn nay ®· thùc hiƯn íc m¬ c¸ch ®©y 60 n¨m cđa anh chiƠn sÜ cha? b, Híng dÉn viÕt tõ khã GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt. c, ViÕt chÝnh t¶ GV ®äc cho HS viÕt bµi d, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi - GV ®äc cho HS so¸t lçi - Thu bµi vµ chÊm 10 bµi. - NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS 3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu . - Yªu cÇu HS lµm theo nhãm ®«i. - Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng. - Gäi HS ®äc c©u chuyƯn hoµn chØnh. b, T¬ng tù phÇn a Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi. Yªu cÇu HS th¶o luËn theo cỈp ®Ĩ t×m tõ cho hỵp nghÜa. Gäi HS lµm bµi Gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng. B, T¬ng tù phÇn a: III. Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS ®äc vµ viÕt l¹i bµi tËp 2 trong s¸ch gi¸o khoa. ChuÈn bÞ bµi sau: Thỵ rÌn. HS viÕt c¸c tiÕng, tõ: Trung thùc, thủ chung, trỵ giĩp, häp chỵ, trèn t×m, khai tr¬ng, s¬ng giã, rín cỉ, ... HS l¾ng nghe. 2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. - Anh m¬ tíi ®Êt níc t¬i ®Đp: Dßng th¸c níc, cê ®á sao vµng bay trªn nh÷ng con tµu lín, nhµ m¸y chi chÝt cao th¼m, c¸nh ®ång lĩa b¸t ng¸t vµng th¬m, n«ng trêng to lín, vui t¬i. - §Êt níc ta hiƯn nay ®· cã ®ỵc nh÷ng ®iỊu mµ anh chiÕn sÜ m¬ íc: cã nhµ m¸y thủ ®iƯn , khu c«ng nghiƯp, ®« thÞ, ... - HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn. QuyỊn m¬ tëng, m¬i mêi l¨m n¨m, th¸c níc, phÊp phíi, b¸t ng¸t, n«ng trêng, vui t¬i, ... HS nghe GV ®äc vµ viÕt bµi HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 1 HS ®äc yªu cÇu bµi. HS th¶o luËn nhãm ®«i, 1HS lªn b¶ng lµm bµi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. Lêi gi¶i: KiÕm gi¾t, kiÕm r¬i, ®¸nh dÊu, kiÕm r¬i, lµm g×, ®¸nh dÊu, kiÕm r¬i, ®¸nh dÊu. 2 HS ®äc l¹i c©u v¨n. ( Lêi gi¶i: Yªn tÜnh, bçng nhiªn, ng¹c nhiªn, biĨu diƠn, buét miƯng, tiÕng ®µn ). 2 HS ®äc thµnh tiÕng. HS lµm viƯc theo cỈp Tõng cỈp thùc hiƯn yªu cÇu: 1 HS ®äc c©u hái, 1 HS tr¶ lêi. NhËn xÐt, bỉ sung bµi cho b¹n. Lêi gi¶i: RỴ, danh nh©n, giêng. ( Lêi gi¶i: §iƯn tho¹i, nghiỊn, khiªng ) TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Gọi HS nêu cách tính số lớn, số bé của bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu. Bài 2: Hai thửa ruộng thu hoạch được 5 tấn 2 tạ thóc.Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 8 tạ. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 72 m. Chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tính độ dài mỗi chiều? 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu cách tính số bé, số lớn. GV nhận xét Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Một số HS nêu cách làm và làm bài 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. -GV gọi HS nhận xét, chữa bài (30 tạ ; 22tạ ) Bài 3: HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn: -Bài toán cho biết chu vi ta tìm nửa chu vi. -Bài toán thuộc dạng toán gì? (Bài toán Tổng - Hiệu) -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ để xác định số bé, số lớn. - Tìm chiều dài, chiều rộng. 72 : 2 = 36 m (36 + 6) : 2 = 21 m 36 - 21 = 15 m 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách viết hoa danh từ riêng nước ngoài II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Viết các danh từ riêng sau: Va li a, Mi đát , Đi ô ri dốt, A lếch xây Tôn xtôi, Lê ô na đơ Vin xi, Tô ki ô, Mát x cơ va, Vla đi mia I lích Lê nin, Các mác, núi An pơ, sông A ma dôn, hồ Bai can, Bài 2: Viết lại cho đúng các danh từ riêng vào hai nhóm: -Phiên âm theo âm Hán Việt -Không phiên âm theo âm Hán Việt (Tô ki ô, bình nhưỡng, hàn -quốc, triều- tiên, nhật -bản, ki ép, ga li a, lí diệu hoa, quách tuấn hoa, quảng đông, nam kinh, I ri a Êâ ren bua) Bài 3: Trò chơi: Nối tên thủ đô với tên của các nước sau: Tên nước Tên thủ đô Nga Pa-ri Đức Luân-đôn Anh Mat-xcơ-va Pháp Bec-lin Mĩ Oa-sinh-tơn Nhật Bắc Kinh Trung Quốc Tô-ki-ô Triều Tiên Bình Nhưỡng Việt Nam Hà Nội Lào Băng -cốc Cam- pu -chia Viêng Chăn Thái Lan Phnôm Pênh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc các tên riêng GV gọi HS nêu các bộ phận của từ đó Yêu cầu HS viết bài GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Gọi HS nêu cách viết tên riêng nước ngoài theo phiên âm Hán Việt và không theo âm Hán Việt. GV cho HS viết bài theo nhóm đôi Nhận xét bài làm của các nhóm Cả lớp viết bài vào vở. Bài 3: Chia mỗi nhóm 6 em Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 5 phút, tìm tên thủ đô các nước có trong phiếu, sau đó lần lượt các nhóm nêu tên nước, nhóm bạn trả lời tên thủ đô. Trả lời theo đội hình vòng tròn. 1 -2 -3 -4 -5 -1 Nhận xét đội bạn - Đúng được 5 điểm, sai trừ 2 điểm. (Mat-xcơ-va; béc-lin; Luân đôn; Pa-ri; Oa-sinh-tơn;Tô-ki-ô; Bắc Kinh; Bình Nhưỡng; Hà Nội; Viêng Chăn; Phnôm Pênh; Băng-cốc) 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ Năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN A. Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7 ) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) . Kể lại được câu chuyện đã học cĩ các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3) B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73, SGK.. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. - Nhận xét về nội dung truyện 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - HS quan sát tranh: H. Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội dung truyện đó. - Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện. Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, -Yêu cầu HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian. - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến. - Kết luận về những câu mở đoạn hay. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc toàn truyện thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. H. Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? H. Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể? - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS theo dõi, nhận xét câu chuyện - Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. HS lên bảng kể chuyện. +Lắng nghe. -Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a. HS đọc yêu cầu bài -Hoạt động cặp đôi. - Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của mình. HS đọc thành tiếng. 1 HS đọc toàn truyện HS thảo luận và trả lời câu hỏi. +Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian +Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. 1 HS đọc thành tiếng. - Em kể câu chuyện: +Dế mèn bênh vực kẻ yếu. +Lời ước dưới trăng. 5 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. HS tham gia kể chuyện HS lắng nghe TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Từ ghép, từ láy, danh từ B. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau: Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đóa hoa tỏa hương thơm ngát. Bài 2: Gạch chân vào từ không phải là danh từ trong các dãy từ sau: Nhân dân, đẹp đẽ, nghệ thuật, lít, học sinh, bão, bảng, văn hóa, lo lắng, đạo đức, nắng, đũa, giáo viên, bút chì, truyền thống, cơn, thật thà, mét, Bài 3: Đặt câu có từ: lịch sử, dân tộc 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc bài Yêu cầu thảo luận nhóm đôi để tìm ra từ ghép, từ láy có trong đoạn văn. Gọi các nhóm trả lời. GV nhận xét, chữa bài. HS viết lại từ ghép, từ láy vào vở. (Từ ghép: vườn lá, xanh mướt, ướt đẫm, sương đêm, bông hoa, đỏ thắm, cánh hoa, đóa hoa, thơm ngát. Từ láy: xum xuê, rập rờn, mịn màng, khum khum, ngập ngừng) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS tìm những từ không phải là danh từ thì gạch chân HS tự làm bài. GV gọi HS đọc bài làm của mình. Nhận xét, chữa bài. (đẹp đẽ, lo lắng, thật thà) Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu Gọi HS đọc câu mình đặt GV nhận xét, chữa bài. HS tự viết vào vở câu mình đặt. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : -Các phép tính cộng, trừ. Tính giá trị biểu thức . Tính nhanh Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính rồi tính: 35269 + 27485 80326 - 45719 48796 + 63584 10000 - 8989 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a/ 468 : 6 + 61 x 2 b/ 168 x 2 : 6 c/ 5625 - 5000 : (726 : 6 - 113) Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: a, 98 + 3 + 97 + 2 c, 364+136+129+181 b, 56 + 399 + 1 + 4 d, 178+277+123+422 Bài 4: Lớp 4B có 3 tổ, mỗi tổ có 10 bạn. Biết số nữ ít hơn số nam 2 bạn. Tính số nam, số nữ của lớp 4 B? 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét, chữa bài (62754; 112380; 34607; 1011) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài HS nêu cách làm và làm bài 3HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. -GV gọi HS nhận xét, chữa bài (a/ 200 ; b/ 56 ; c/ 5000) Bài 3: HS đọc yêu cầu bài HS nêu cách làm và làm bài 4HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. -GV gọi HS nhận xét, chữa bài (a, 200 ; b, 460 ; c, 800 ; d, 1000) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. H. bài toán thuộc loại toán gì? (Bài toán Tổng - Hiệu) Yêu cầu HS nêu cách làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: