1. Hoạt động 1 Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
- Với mỗi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, hãy cho 1 VD minh họa.
2. Hoạt động 2
Bài 1 :- Gọi HS đọc đề, tự làm bài
- Chữa bài: + Số nào chia hết cho 2?
+ Số nào chia hết cho 3?
+ Số nào chia hết cho 5?
+ Số nào chia hết cho 9?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 :- Gọi HS đọc đề
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở- Cho 3 HS giải thích cách làm
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:- Gọi HS đọc đề
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Y/ cầu4 em lên bảng giải thích cách điền số
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 5:(HSKG)- Gọi HS đọc đề bài
+ Em hiểu " xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào" như thế nào?
+ Vậy số HS lớp đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài?
+ Vậy số đó là số nào?
+ Em làm ntn để tìm ra số 30?
- Nhận xét, ghi điểm
TUẦN 19 Thứ 2 ngày11/ 01/ 2010 Toán ễn luyện dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. I. Yờu cầu cần đạt - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tỡnh huống đơn giản và giải toán II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1 Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - Với mỗi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, hãy cho 1 VD minh họa. 2. Hoạt động 2 Bài 1 :- Gọi HS đọc đề, tự làm bài - Chữa bài: + Số nào chia hết cho 2? + Số nào chia hết cho 3? + Số nào chia hết cho 5? + Số nào chia hết cho 9? - Nhận xét, ghi điểm Bài 2 :- Gọi HS đọc đề - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở- Cho 3 HS giải thích cách làm - Gọi HS nhận xét Bài 3:- Gọi HS đọc đề - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Y/ cầu4 em lên bảng giải thích cách điền số - Nhận xét, ghi điểm Bài 5:(HSKG)- Gọi HS đọc đề bài + Em hiểu " xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào" như thế nào? + Vậy số HS lớp đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài? + Vậy số đó là số nào? + Em làm ntn để tìm ra số 30? - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét - 4 em tiếp nối trả lời và cho VD - Lắng nghe - 1 em đọc. - HS trả lời: + 4568; 2050; 35766 + 2229; 35766 + 7435; 2050 + 35766 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 3 HS lên bảng thực hiện và giải thích, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét, bổ sung 1 em đọc. - 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét,sửa bài - 4 em giải thích - Lớp nhận xét, chữa bài - 1 em đọc. + Số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5 + Là số lớn hơn 20 và bé hơn 35 + Là số chia hết cho cả 3 và 5 + Là số 30 - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe TLV ễn luyện xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Yờu cầu cần đạt 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn m. tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn 2. Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài mới Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH: a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c) ND miêu tả của mỗi đoạn đợc báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý - Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS: + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp + Nên viết theo các gợi ý + Cần miêuu tả những đặc điểm riêng + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi, cho điểm Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học - 2 em đọc - 2 em đọc bài văn của mình - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi + Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài +Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp +Đoạn 1: Màu đỏ tơi... Đoạn 2: Quai cặp... Đoạn 3: Mở cặp ra... - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Quan sát cặp, làm bài - 3-4 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - HS làm VBT - 2-3 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe LT&C ễn luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Yờu cầu cần đạt 1.Trong câu kể Ai làm gì?,VN nêu lên hoạt động của ngời hay vật. 2. VN trong câu kể Ai làm gì? thờng do ĐT hay CĐT đảm nhiệm II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Bài 1:- Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhng thuộc kiểu câu Ai thế nào?Các em sẽ học sau Bài 2:- Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3:- Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS trả lời và nhận xét - Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị ôn tập HKI - 1 em lên bảng, lớp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc lại các câu kể (câu 1,2,3) - Lắng nghe - 1 em lên bảng, lớp làm bằng bút chì - Nhận xét, chữa bài trên bảng: + .../ đang tiến về bãi. + .../ kéo về nờm nợp. + .../ khua chiêng rộn ràng. + Vị ngữ trong câu nêu lên HĐ của ngời, của vật - 1 em đọc. + VN trong các câu trên do ĐT tạo thành - 2 em phát biểu - Lắng nghe Thứ 6 ngày: 15/01/2010 Toán ễn luyện hỡnh học I. Yờu cầu cần đạt - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập : Bài 1 :- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình - GV kết luận và hỏi thêm: + Những hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau? Bài 2 :- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm bài - Yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm VBT - Kết luận, ghi điểm Bài 3:Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn? - GV vẽ lên bảng Hbh ABCD và giới thiệu: + Độ dài cạnh AB: a + Độ dài cạnh BC: b - Yêu cầu HS tính chu vi của Hbh ABCD - Giảng: Vì hình bình hành có 2 cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của HBH ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2 + Gọi chu vi của HBH là P, em nào lập đợc công thức tính chu vi của Hbh? -Yêu cầu HS vận dụng công thức để giải bài 3 - Nhận xét bài làm của HS Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét - 3 em lần lượt lên bảng chỉ vào mỗi hình và trình bày - Lớp nhận xét, sửa bài - Trả lời câu hỏi - 1 em đọc và nêu: Tính diện tích của HBH và điền vào ô tơng ứng trong bảng - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó - Quan sát và lắng nghe + a+b+a+b + (a+b)x2 - Lắng nghe P = (a+b) x 2 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT a) (8+3) x2= 22 (cm2) b) (10+5)x2=30 (dm2) - 1 em đọc. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Diện tích mảnh đất 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 (dm2) Lắng nghe Luyện từ & cõu ễn luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Yờu cầu cần đạt 1. HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? 2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi 1 số em trình bày bài làm trong VBT - GV chú ý sửa sai lỗi dùng từ cho HS Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi ngời, vật trong tranh - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 38 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bút chì vào VBT - Nhận xét, chữa bài a) Câu kể Ai làm gì? là câu 3,4,5,6,7 b) CN của mỗi câu: chim chóc, thanh niên, phụ nữ, em nhỏ, các cụ già - 1 em đọc. - 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi em đặt 3 câu), cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài + Các chú công nhân đang bốc hàng lên bến + Mẹ em đi chợ + Chim sơn ca hót véo von - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh, trao đổi và phát biểu - Làm VBT - 3-4 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mọi nơi. Trên ruộng lúa chín vàng, các bác nông dân đang gặt lúa. Trên đờng làng, các bạn học sinh rủ nhau đến trờng - Lắng nghe TUẦN 20 Thứ 2 ngày: 18/01/2010 Toán ễn luyện chuyển đổi đơn vị đo I. Yờu cầu cần đạt - Chuyển đổi các đon vị đo diện tích - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập: Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình Bài 2 :- Gọi HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lợng, ta phải chú ý đến điều gì? Bài 3:- Yêu cầu HS đọc số đo diện tích các thành phố, sau đó so sánh - Nhận xét, cho điểm Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gợi ý HS yếu: Chiều rộng bằng 1/3 chiều dài nghĩa là chiều dài chia thành 3 phần thì chiều rộng là 1 phần - Nhận xét, cho điểm Bài 5:- GV: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km2 - Yêu cầu đọc biểu đồ và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì? + Hãy nêu mật độ dân số của từng TP? - Yêu cầu tự làm bài rồi trình bày miệng - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - 1 em đọc. - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Chữa bài, nêu cách đổi - 1 em đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + Các số đo phải cùng một đơn vị đo - HS đọc số đo diện tích của các TP rồi làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Chiều rộng khu đất: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất: 3 x 1 = 3 (km2) - Nhận xét, sửa bài - Lắng nghe - Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi - HS làm VT - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe TLV ễn luyện xây dựng kết bài trong miêu tả đồ vật I. Yờu cầu cần đạt 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật II. Đồ dùng - Bảng phụ viết KN 2 cách kết bài - Giấy khổ lớn và bút dạ II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH: + Bài văn miêu tả đồ vật nào? + Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? + Theo em, đó là kết bài theo cách nào? Vì sao? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - GV phát phiếu khổ to cho 6 HS ( 2 em cùng bàn 1 đề ) - Gọi 2 em dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV sửa bài, cho điểm ... LUYỆN THấM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Yờu cầu cần đạt : - Hiểu được tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong cõu ( trả lời cõu hỏi Ở đõu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thờm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho cõu. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thờm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho cõu” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài - GV yờu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS làm vào vở BT. GV phỏt phiếu cho một số HS - HS phỏt biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đỳng Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - Một số HS đọc yờu cầu của BT 3 - GV: bộ phận cần điền dể hoàn thiện cỏc cõu văn là bộ phận nào? - HS làm bài cỏ nhõn. - HS suy nghĩ làm bài .- phỏt biểu ý kiến - GV nhận xột- chốt lại lời giải đỳng - 1 HS đọc- cả lớp theo dừi SGK - HS làm bài -1 HS lờn bảng lờn bảng gạch dưới bộ phận VN trong cõu-Cả lớp nhận xột - HS đọc- cả lớp theo dừi SGK - HS tự làm - HS trỡnh bày. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thờm 2 cõu cú trạng ngữ chỉ nơi chốn,viết lại vào vở. Thứ 6 ngày 30/ 4/ 2010 Toán Ôn luyện về số tự nhiên (tt) I. Yờu cầu cần đạt : - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số nói trên II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Yêu cầu tự làm bài, gọi một số em trình bày và giải thích cách làm Bài 2 :- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - GV đọc từng bài cho HS làm vào bảng con. Bài 3:- Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 em trình bày miệng Bài 4:- Yêu cầu tự làm bài Bài 5:- Gọi 1 em đọc bài tập 5 - Yêu cầu tự làm bài 3. Dặn dò: - Nhận xét - 4 em nêu, một số em nhắc lại. a) Số chia hết cho 2:7362, 2460, 4136 Số chia hết cho 5: 605, 2640 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9: 605, 1207 - 1 em đọc. - HS làm BC, 1 HS làm bảng phụ a) 252, 552, 852 b) 108, 198 c) 920 d) 255 - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn - 1 em trình bày, lớp nhận xét. x chia hết cho 5 nên tận cùng là 0 hoặc 5, x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 5 Vì 23 < x < 31 nên x = 25 - HS làm VT rồi trình bày miệng. Các số đó phải có tận cùng là chữ số 0 và chữ số 0 không thể đứng ở hàng trăm nên ta viết được : 520, 250 - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em làm giấy khổ lớn. Số cam đó là số chia hết cho cả 3 và 5 và ít hơn 20 nên số cam là15 quả - Lắng nghe Tập làm văn: ễN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CON VẬT I. Yờu cầu cần đạt : - ễn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miờu tả con vật - Biết thể hiện kết quả quan sỏt cỏc bộ phận con vật; sử dụng cỏc từ ngữ miờu tả để viết đoạn văn II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xõy dựng đoạn văn miờu tả con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) Bài tập 1: - 1 HS đọc kỹ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK - HS xỏc định đoạn văn trong bài - Tỡm ý chớnh từng đoạn - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng Bài tập 2: - HS đọc yờu cầu của bài - GV nhắc nhở HS làm bài - HS làm bài,phỏt biểu ý kiến - GV nhận xột, chốt lời giải Bài tập 3: Tiến hành tương tự BT2 - 1 HS đọc- Cả lớp theo dừi trong SGK - HS làm - HS theo dừi SGK - 3 HS lờn bảng làm bài- Cả lớp nhận xột Hoạt động 3: Củng cố,dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS thuộc nội dungcần ghi nhớ, đặt thờm 2 cõu cú trạng ngữ chỉ nơi chốn ,viết lại vào vở TUẦN 33 Thứ 2 ngày 3/ 5/ 2010 Toán Ôn luyện về các phép tính với số tự nhiên I. Yờu cầu cần đạt : Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,..., giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia. * Giảm tải: Bỏ cột thứ hai bài1/163 II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Gọi HS nêu BT1 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. Bài 2 :- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết. - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3:- Yêu cầu tự làm bài - Giúp HS củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1 và biểu thức có chứa chữ Bài 4:- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) nhẩm với 10, 100,...và nhân nhẩm với 11, so sánh số tự nhiên. - Gọi HS nhận xét, giải thích Bài 5 :- Gọi 1 HS đọc đề toán - HS tự làm bài và chữa bài 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên - HS làm VT, 2 em lên bảng - 2 HS thực hiện - HS làm VT, 2 em lên bảng - HS làm VT, 1 HS làm bảng phụ - 1 số em nêu các tính chất - HS làm VT, 2 em làm trên phiếu - 1 em đọc - HS làm VT, 2 em lên bảng Số lít xăng xe đó tiêu thụ hết : 180 : 12 = 15 (lít) Số tiền mua xăng hết là: 7 500 x 15 = 112 500 (đồng) - Lắng nghe Tập làm văn: ễN LUYỆN XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CON VẬT I. Yờu cầu cần đạt : - ễn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miờu tả con vật.. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thõn bài ( HS đó viết) để hoàn chỉnh bài văn miờu tả con vật. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xõy dựng mở bài, kết bài trong bài văn miờu tả con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - GV yờu cầu HS nhắc lại cỏc kiến thức đó học về cỏc kiểu mở bài: trực tiếp, giỏn tiếp; cỏc kiểu kết bài: mở rộng, khụng mở rộng. - HS đọc thầm bài văn Chim cụng mỳa, làm bài cỏ nhõn hoặc trao đổi với bạn ngồi bờn cạnh, trả lời lần lượt từng cõu hỏi. - HS phỏt biểu ý kiến. - GV kết luận cõu trả lời đỳng Bài tập 2: - HS đọc yờu cầu của bài tập 2 - HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phỏt phiếu cho một số HS - HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mỡnh. - GV nhận xột - GV mời những HS làm bài trờn giấy dỏn bài lờn bảng lớp - GV cho điểm những HS cú đoạn mở bài tốt Bài tập 3: Thực hiện như BT2 - 1 HS đọc- Cả lớp theo dừi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm - HS phỏt biểu - Cả lớp nhận xột - HS đọc – cả lớp theo dừi SGK - HS làm bài - HS trỡnh bày nối tiếp đoạn mở bài - HS lờn bảng dỏn bài làm- lớp nhận xột Hoạt động 3: Củng cố,dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miờu tả con vật - Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp. Luyện từ và cõu: ễN LUYỆN THấM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYấN NHÂN CHO CÂU I. Yờu cầu cần đạt : - Hiểu được tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu ( trả lời cõu hỏi Vỡ sao?Nhờ đõu? Tại đõu?). - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu; thờm được trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn cho cõu. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thờm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho cõu” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài - 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS suy nghĩ làm bài. - HS phỏt biểu ý kiến - GV nhận xột và kết luận Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - Một số HS đọc yờu cầu của BT 3 - HS suy nghĩ làm bài .- phỏt biểu ý kiến - HS nối tiếp nhau đọc cõu đó đặt - GV nhận xột. - 1 HS đọc- cả lớp theo dừi SGK - HS làm bài - 1 HS lờn bảng lờn bảng gạch dưới bộ phận TN trong cõu-Cả lớp nhận xột - HS đọc- cả lớp theo dừi SGK - HS tự làm - HS nối tiếp nhau trỡnh bày. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thờm 2 cõu cú trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn,viết lại vào vở. . Thứ 6 ngày 6/ 5/ 2010 Toán Ôn luyện về các phép tính với số tự nhiên I. Yờu cầu cần đạt : Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,..., giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia. II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Gọi HS nêu BT1 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. Bài 2 :- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết. - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3:- Yêu cầu tự làm bài - Giúp HS củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1 và biểu thức có chứa chữ Bài 4:- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) nhẩm với 10, 100,...và nhân nhẩm với 11, so sánh số tự nhiên. - Gọi HS nhận xét, giải thích Bài 5 :- Gọi 1 HS đọc đề toán - HS tự làm bài và chữa bài 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên - HS làm VT, 2 em lên bảng - 2 HS thực hiện - HS làm VT, 2 em lên bảng - HS làm VT, 1 HS làm bảng phụ - 1 số em nêu các tính chất - HS làm VT, 2 em làm trên phiếu - 1 em đọc - HS làm VT, 2 em lên bảng Số lít xăng xe đó tiêu thụ hết : 180 : 12 = 15 (lít) Số tiền mua xăng hết là: 7 500 x 15 = 112 500 (đồng) - Lắng nghe Luyện từ và cõu: ễN LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YấU ĐỜI I. Yờu cầu cần đạt : - MRVT về hệ thống húa vốn từ về tinh thần lạc quan, yờu đời, trong cỏc từ dú cú từ Hỏn Việt. - Biết thờm một số tục ngữ khuyờn con người nờn lạc quan, bền gan, khụng nản chớ trong những hoàn cảnh khú khăn. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Lạc quan- yờu đời” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - GV giỳp HS nắm yờu cầu của BT. - GV phỏt phiếu cho HS làm theo cặp hoặc nhúm nhỏ. Mỗi nhúm làm xong dỏn nhanh bài lờn bảng lớp - HS trỡnh bày kết quả giải BT - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng Bài tập 2,3,4: Giỏo viờn hướng dẫn - Cả lớp theo dừi - HS làm theo nhúm - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả - Cả lớp nhận xột - Cả lớp sửa bài theo lời giải đỳng - HS làm vào vở Hoạt động 3: Củng cố- dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà học thuộc lũng 2 cõu tục ngữ ởBT4 ; đặt 4-5 cõu với cỏc từ ở BT2,3.
Tài liệu đính kèm: