Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014

I. Kiểm tra bài cũ:

 - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1:Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số

- Dựa vào kết quả của bài tập trên hãy nhận xét giá trị của hai biểu thức đó?

Vậy : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

- Muốn chia một tổng cho một số(nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia) ta làm như thế nào?

b.Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1- Tính bằng hai cách?

- Gọi HS đọc đề bài

Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.

Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài

- GV treo bảng phụ và cho HS đọc mẫu:

12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 4 = 8

12 : 4 + 20 : 4 =(12 + 20) : 4 =32 : 4 = 8

Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?

- Yêu cầu HS làm bài

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS vận dụng làm bài

III. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
 Toán 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1 SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1:Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số
- Dựa vào kết quả của bài tập trên hãy nhận xét giá trị của hai biểu thức đó?
Vậy : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Muốn chia một tổng cho một số(nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia) ta làm như thế nào?
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1- Tính bằng hai cách?
- Gọi HS đọc đề bài
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc mẫu:
12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 4 = 8
12 : 4 + 20 : 4 =(12 + 20) : 4 =32 : 4 = 8
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng tính:
(35 + 21) : 7 =56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị của hai biểu thức (35 + 21) : 7 và
35 : 7 + 21 : 7 đều bằng 8
- 4, 5 em nêu kết luận:
- HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 
(15 + 35) :5 = 50 : 5 = 10
15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
- Cả lớp làm vở – 2 em lên bảng chữa 
 ( 27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
( 27 - 18) : 3 = 27 : 3 -18 : 3 =9 - 6 = 3
- HS đọc đề bài
-3, 4 em nêu 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
A. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh,có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK
- Gv nhận xét
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
 - Bức tranh vẽ cảnh gì?
 - GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới trò chơi của trẻ em, mở đầu là bài: Chú Đất Nung.
2. Bài mới
a) Luyện đọc 
 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.
b) Tìm hiểu bài:
 - Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
 - Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì?
 - Vì sao chú quyết định thành đất nung?
 - Chi tiết nung trong lửa, tượng trưng điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Câu chuyện cần đọc theo mấy vai?
 - Hướng dẫn chọn đoạn 3 đọc phân vai
 - GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện)
 - Thi đọc theo vai
 - GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay
III. Củng cố, dặn dò
- Câu truyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học
 - HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh chủ điểm
 - Trẻ em thả trâu, vui chơi dưới bầu trời hoà bình
 - HS mở sách quan sát tranh, nêu nội dung tranh
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3 lượt. Luyện phát âm.
 - 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc cả bài
 - Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bằng bột màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn.
 - Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2 người bột.Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú gặp ông Hòn Rấm. 
 - Vì muốn xông pha làm việc có ích
 - Vượt qua thử thách khó khăn mới mạnh mẽ 
 - 3 em nối tiếp đọc
 - 4 vai
 - 4 HS đọc phân vai đoạn 3
 - 3 em đóng vai, đọc cùng cô giáo
 - Mỗi tổ cử 4 em đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép 2 phép tính mẫu SGK; thước mét
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Tính giá trị của hai biểu thức
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: trường hợp chia hết
128472 : 6 =?
B1: Đặt tính
B2: tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm
b. Hoạt động 2: trường hợp chia có dư
230859 : 5= ?
(Tương tự như trường hợp chia hết) 
- Nhận xét số dư so với số chia thì lớn hơn hay nhỏ hơn?
c. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2 :
- Đọc đề - tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì
- Gọi HS nêu cách giải
- Gv nhận xét bài.
Bài 3:
- Đọc đề - tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV chấm bài nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- 2 em lên bảng tính:
(35 + 21) : 7 =56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Cả lớp chia vào vở nháp - 1em lên bảng 
- HS chú ý theo dõi cách làm
- Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
- Đặt tính rồi tính?
158 735 : 3 =52911(dư2)
475 908 : 5 = 95 181(dư3)
Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Mỗi bể có số lít xăng:
128610 : 6 = 21435(l)
 Đáp số: 21435 l xăng
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
Ta có phép chia:187250 : 8 = 23406(dư2)
Vậy xếp được 23406 cái hộp và còn thừa 2 cái áo 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả
TIẾT 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
A. Mục tiêu
- HS nghe cô giáo đọc- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Chiếc áo búp bê
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/ x; ât/ âc.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2, 3; phiếu bài tập ghi nội dung bài 3.
- HS: SGK, vở chính tả
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- 1 em tự tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu l/n
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới 
a) Hướng dẫn HS nghe viết
 - GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê
 - GV hỏi về nội dung đoạn văn
 - Hướng dẫn viết chữ khó 
 - Nêu cách trình bày bài.
 - GV đọc chính tả 
 - GV đọc soát lỗi 
 - Chấm 10 bài nhận xét
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn)
 - GV chọn cho HS làm bài 2a
 - GV đọc yêu cầu
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
*)Xinh xinh, trong xóm, xúm xít,màu xanh,
ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ?, nó sợ.
Bài tập 3 (lựa chọn)
 - GV đọc yêu cầu, chọn cho HS làm bài 
 - GV phát phiếu bài tập
 - GV nhận xét, chữa bài đúng:b) Tính từ chứa tiếng có vần ât/ âc: chân thật, vất vả, tất bật, chật chộilấc cấc, xấc láo
III. Củng cố, dặn dò
- Về làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - Đọc thầm đoạn văn
 - Nghe GV đọc 
 - Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê với tình cảm yêu thương. HS viết chữ khó.
 - 1 em nêu
 - HS viết bài vào vở
 - HS đổi vở soát lỗi.
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2 
 - 1 em đọc phần a
 - HS làm bảng phụ, lớp làm vở
 - Đọc bài làm, chữa bài đúng vào vở
 - Đọc bài đúng
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài 3 
 - 1 em đọc phần 3
 - HS làm bài vào phiếu
 - HS chữa bài đúng vào vở
- HS thực hiện yêu cầu
Luyện từ và câu
TIẾT 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
A. Mục tiêu
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
 - Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ 
- Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? VD
II- Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài
 - Treo bảng phụ
a) Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Bến cảng như thế nào?
c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2 (Không làm)
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp 
 - Gọi học sinh làm bài
 - GV chốt lời giải đúng: a) có phải – không?; b) phải không? ; c) à?
Bài tập 4
 - GV phát phiếu bài tập cho học sinh 
 - Thu phiếu, chữa bài
VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
Bài tập 5
 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi?
 - Thế nào là câu hỏi?
 - GV chốt ý đúng: a, d là câu hỏi.b, c, e không phải là câu hỏi.
III. Củng cố, dặn dò
- Luyện viết lại các câu hỏi
- Đọc và chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến.
 - 2 em đọc bảng phụ 
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc bài 3, tìm từ nghi vấn trong câu hỏi
 - HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
 - 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
 - Ghi bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc bài 4
 - Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
 - 3 em viết 3 câu lên bảng
 - Lớp phân tích, nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu
 - 1 em nêu ghi nhớ
 - Học sinh làm bài đúng vào vở.
- HS ghi nhớ thực hiện
Khoa học
BÀI 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết xử lý thông tin để :
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và SX nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ trang 56; 57 SGK ; phiếu học tập - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
- HS : SGK, dụng cụ thí nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Nêu tác hại của sự ô nhiễm nước?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương đã sử dụng?
- Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
b) HĐ2: Thực hành lọc nước
+ GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành thảo luận theo các bước trong SGK
+ Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa? Tại sao?
c) HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nư ... hớ, lớp học thuộc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu miêu tả trong bài: Chú Đất Nung
 - 2-3 em đọc câu miêu tả
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 1 em làm mẫu
 - Lớp đọc bài làm
 - Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc ghi nhớ
- HS ghi nhớ
Khoa học
BÀI 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ trang 58; 59 SGK ; giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu.
- HS : SGK, đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Những việc không nên làm?
- Những việc nên làm?
b) HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
 * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : 
+ GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
+ GV đánh giá nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò
- Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?
- Chuẩn bị bài sau
- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS quan sát các hình trang 58 SGK
- 2 HS quay lại với nhau chỉ từng hình vẽ nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Đục ống nước - chất bẩn thấm vào ống nước
+ Đổ rác xuống ao làm ao ô nhiễm - cá chết.
+ Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng
+ Nhà tiêu tự hoại
+ Khơi thông cống rãnh quanh giếng
+ Xây dựng hệ thống thoát nước thải
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
+ Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên. Đại diện phát biểu cam kết của nhóm và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
+ Nhóm khác góp ý
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
Toán
TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
- Áp dụng phép chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy - học
C. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên chữa bài 3 bằng hai cách.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới 
a. So sánh giá trị của các biểu thức:
Ví dụ 1: Viết (9x15) : 3; 9x (15:3); (9: 3) x 15.
- Yêu cầu tính các giá trị của các biểu thức trên.
- Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức.
Vậy: (9x15):3 = 9 x (15:3) = (9:3) x 15
Ví dụ 2: (7x15) : 3 ; 7 x (15:3) 
- Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức trên.
- Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
Vậy (7x15) : 3 = 7x (15:3) 
b. Tính chất một tích chia cho một số.
- Hỏi để đưa ra tính chất.
c) Luyện tập:
Bài 1:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Em đã áp dụng tính chất gì để tính giá trị biểu thức bằng hai cách? 
Bài 2: 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện 
? Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn?
Bài 3: 
- Gọi đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu tóm tắt bài toán. 
? Cửa hàng có bao nhiêu mét vải? 
? Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
? Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?
? Còn cách giải nào khác?
III. Củng cố – dặn dò 
- Tổng kết giờ học.
- Làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
- 2 học sinh thực hiện.
- Nghe.
- Đọc biểu thức.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và bằng 45 
- Đọc biểu thức.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và bằng 35.
- Nêu tính chất. 
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. 
- Nêu tính chất đó.đặc điểm
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 
(25 x 36) : 9= 25x (36:9) =25 x 4 =100
- Giải thích.
- Học sinh tóm tắt.
- Có tất cả là 30 x 5 =150 m vải.
- Đã bán được 1/5 số mét vải đó.
- Bán được 150:5 =30 m vải.
- Học sinh trả lời cách giải khác. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Luyện từ và câu
TIẾT 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
A. Mục tiêu
- Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể 
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1; phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3
- HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em làm lại bài tập 5
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc bài
 - Gọi HS đọc câu hỏi
Bài tập 2
 - Giúp HS phân tích câu hỏi
Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (Dùng để làm gì?)
Câu 2: Chứ sao? (Có tác dụng gì?)
Bài tập 3
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để yêu cầu
b) Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c) Phần luyện tập
Bài 1
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng:
Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê.
Bài 2
 - GV hướng dẫn làm bài
 - Ghi nhanh 1 số câu, phân tích.
Bài 3
 - GV nêu mẫu tình huống
 - Yêu cầu HS sử dụng phiếu
 - GV nhận xét
III- Củng cố, dặn dò
- Gọi một vài em đọc ghi nhớ
- Về học bài
 - HS thực hiện yêu cầu
 - Nghe, mở sách
 - Đọc yêu cầu bài tập 1
 - HS đọc bài Chú Đất Nung
 - Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao?
 - HS đọc yêu cầu
 - Câu hỏi này để chê cu Đất (không dùng để hỏi về điều chưa biết.
 - Không dùng để hỏi, mà để khẳng định.
 - HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài, trả lời câu hỏi
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- 4 HS đọc yêu cầu bài 1(a, b, c, d)
 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở.
 - 1 em đọc bài đúng
 - Lớp đọc bài 2(Các câu a, b, c, d)
 - Thảo luận theo cặp, lần lượt đọc các câu đã đặt, lớp phân tích.
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV nêu
 - Làm bài vào phiếu
 - Đọc bài làm
- HS thực hiện yêu cầu
Tập làm văn
TIẾT 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ vật.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập
- HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là miêu tả?
- 1 em làm lại bài tập 2
- Gv nhận xét
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
 - GV giải nghĩa từ: áo cối
 - Bài văn tả cái gì?
 - Phần mở bài nêu điều gì?
 - Phần kết bài nói lên điều gì?
 - Nhận xét về mở bài và kết bài?
 - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào 
 - Tìm các hình ảnh nhân hoá?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của bài.
b) Phần ghi nhớ
c) Phần luyện tập
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV treo bảng phụ
Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống được miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống
Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài
 - Phát phiếu học tập cho học sinh 
 - Gọi học sinh trình bày 
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- 1 em nêu 
- HS lắng nghe nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Học sinh đọc yêu cầu bài1
 - 2 em đọc bài
 - 1 em đọc chú giải
 - Cái cối xay gạo làm bằng tre
 - Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả)
 - Nêu kết thúc bài (tình cảm thân thiết)
 - Giống văn kể chuyện 
 - Tả hình dáng (các bộ phận từ lớn đến nhỏ).
 - Sau đó nêu công dụng của cái cối.
 - Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói
 - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp đọc bài tập
 - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống
 - Anh chàngbảo vệ.
 - Tròn như cái chum,.Tiến trống ồm ồmTùng.., cắc ,tùng
 - Học sinh làm bài vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài
- HS thực hiện yêu cầu
Sinh hoạt lớp tuần 14
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 13 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 14.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của Ban giám hiệu
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc