I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9?
- GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9
- Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn?
- Y/C đọc lại các số chia hết cho 9.
- GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này
b) Dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm đ¬ược.
- Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9
? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?
- GV: các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
- Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9
? Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không?
- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9, hay không chia hết cho 9 ta làm ntn?
- Ghi bảng, HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu.
c) Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo tr¬ớc lớp.
? Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9?
Bài 2:
- Tiến hành t¬ơng tự bài 1
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
Tuần 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 A. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số trường hợp. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9? - GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9 - Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn? - Y/C đọc lại các số chia hết cho 9. - GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này b) Dấu hiệu chia hết cho 9 - Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được. - Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9 ? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9? - GV: các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9. - Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. - Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9 ? Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không? - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9, hay không chia hết cho 9 ta làm ntn? - Ghi bảng, HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu. c) Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trớc lớp. ? Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9? Bài 2: - Tiến hành tơng tự bài 1 III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài - 2 HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - HS nghe. VD: 10 : 2 = 5 ; 32 : 2 = 16 ; ....... - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9 và số không chia hết cho 9 + Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi chia cho 9 + Dựa vào bảng nhân 9 để tìm + Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 9 đợc một số chia hết cho 9.... - HS đọc - HS phát biểu ý kiến. - HS tính tổng các chữ số của từng số. VD: 27. 2 + 7 = 9; 81. 8 + 1 = 9; 54. 5 + 4 = 9; ... 873. 8 + 7 + 3 = 18; ...... - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi và nhận xét - HS làm vào nháp. - Tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9 - Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9 - HS thực hiện Y/C - HS làm bài vào VBT. - Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9. - Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 9. Số 96. 9 + 6 = 15 : 9 = 1 (d 6). Số 7853. 7 + 8 + 5 + 3 = 23 : 9 = 2 (d 5). Số 5554. 5 + 5 + 5 + 4 = 19 : 9 = 2 (d 1). Số 1097. 1 + 9 + 7 = 17 : 9 = 1 (d 8). - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1) A- Mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, từng bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần; bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV nắc HS lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - 1-2 em trả lời - Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu - Nghe nhận xét. Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 A. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số trường hợp. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9 - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Dấu hiệu chia hết cho 3 - Y/C tìm các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 (tượng tự các tiết trước). - Em đã tìm các số chia hết cho 3 ntn? - GV: cách tìm đơn giản đó là dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này.` - Y/C đọc lại các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các chữ số này. - Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3 ? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 3? - GV: đó chíng là dấu hiệu chia hết cho 3. - Mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. - Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 3 ? Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 3 không? - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3, hay không chia hết cho 3 ta làm ntn? b) Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trớc lớp? - Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3? - GV nhận xét Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và làm bài tập số 3,4 trang 98 và chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu kết luận - HS nghe. - HS tìm và ghi thành 2 cột: cột chia hết cho 3 và cột không chia hết cho 3 - 1 số HS trả lời trước lớp. - HS đọc và phát biểu ý kiến. - HS tính vào nháp. - Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. - HS tính và nhận xét. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. - Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3 - HS làm bài vào VBT. - Các số chia hết cho 3 là 231, 1872, 92313, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3. - Các số không chia hết cho 3 là 502, 6823, 641311, vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 3. Số 502. 5 + 2 = 7 : 3 = 2 (d 1). Số 6823. 6 + 8 + 2 + 3 = 19 : 3 = 6 (d 1). Số 641311. 6 + 4 + 1 + 3 + 1 + 1 = 16 : 3 = 5 (d 1). Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2) A- Mục tiêu - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng; bảng phụ chép nội dung bài tập 3 - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Thực hành làm bài tập Bài tập 2 - GV đọc yêu cầu - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên? - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng a) Có chí thì nên b) Thua keo này bày keo khác III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 3) A- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Bài tập Bài 2: - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Gợi ý mẫu * Mở bài gián tiếp * Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần - Đọc ghi nhớ - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết k ... nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nghe viết: Đôi que đan - GV đọc cả bài thơ - Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ? - Luyện viết chữ khó - GV đọcchính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh học thuộc bài - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS mở sách - Nghe GV đọc - Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo - HS luyện viết - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét - 2 em đọc và nêu ND bài Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 trong một số tình huống đơn giản B. Đồ dùng dạy học: - Gv: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hướng dẫn Luyện tập. Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chữa bài: ? Số nào chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho 3 ? Số nào chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 9? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS dới lớp nhận xét bài làm của bạn. - Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Y/C HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng – - Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 trang 98 và chuẩn bị bài sau. - 4 HS lên bảng thực hiện Y/C - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở. - HS trả lời: + Các số chia hết cho 2 là 4568, 2050, 35766. + Các số chia hết cho 3 là 2229, 35766. + Các số chia hết cho 5 là 7435, 2050. + Các số chia hết cho 9 là 35766. a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270. b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 64620, 57234. c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64620. - HS nhận xét đúng/ sai. - Làm bài: a) 5(2)8; 5(5)8; 5(8)8. b) 6(0)3; 6(9)3. c) 24(0). d) 35(4). - HS nhận xét đúng/ sai. - HS giải thích. VD: c) Để 24o chia hết cho 3 và 5 thì o phải là số 0 hoặc 5 và và 2 + 4 + o phải chia hết cho 3, 2 + 4 = 6 , ta có 6 + 0 = 6 chia hết cho 3, 6 + 5 = 11 không chia hết cho 3. Vậy điền số 0 vào o Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5) A- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Nhận biét được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định thành phần câu đã học. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ * Đặt câu hỏi +Buổi chiều, xe làm gì? +Nắng phố huyện thế nào? +Ai đang chơi đùa trước sân III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - 1 em điền bảng phụ - Lần lượt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở - HS lần lượt nêu câu hỏi Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6) A- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật; Viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. B- Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL; bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a. - HS: SGK C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 * Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì? - GV nhận xét * Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - GV nhận xét, nêu ví dụ: - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng III. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập - Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em. - HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ - HS nêu - HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Học sinh viết bài - Nối tiếp đọc bài - 1 em đọc - 2 em đọc ghi nhớ. Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG A. Mục tiêu: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được B. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 72, 73 (SGK) - HS: Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; bể cá có bơm không khí C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thậy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: - Không khí cần cho sự cháy ntn? - GV nhận xét II- Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài mới a) HĐ1: Thiểu vai trò của KK đối với c. người * Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để chứng minh con người cần KK để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng vào đời sống - Cho HS làm như mục thực hành trang 72 - HS nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở - Yêu cầu HS nêu lên được vài trò của KK đối với con người và ứng dụng của nó b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của KK đối với động vật và thực vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM động vật và thực vật đều cần KK để thở - GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? + Nêu vai trò của KK đối với đ. vật và thực vật c) HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này - Cho HS quan sát hình 5, 6 trang 73 và thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận: Thành phần nào trong không khí quan trọng với sự thở. Trường hợp nào người phải thở bằng ô-xi? - Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở III. Củng cố, dặn dò - Không khí cần cho sự sống như thế nào? - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS làm thực hành như trang 72 để dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra - HS nín thở và mô tả lại cảm giác - Vài HS nêu - HS trả lời: Vì thiếu ô-xi - Đối với động vật cũng cần ô-xi để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống - Thực vật cũng cần hô hấp là hút khí ô-xi - HS quan sát hình và thảo luận: Người thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xi đeo ở lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào nước - Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,... cần phải thở bằng ô-xi - HS trả lời Thứ sáu ngày 27 tháng12 năm 2013 Toán KIỂM TRA Luyện từ và câu KIỂM TRA Tập làm văn KIỂM TRA SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 19 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của BGH ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: