Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014

I. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.

- GV nhận xét và cho điểm HS

II. Dạy - học bài mới

1. Giới thiệu bài mới

2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.

- GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :

 3 + = + =

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24 Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với một số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học
- Thầy: SGK
- Trò: SGK, đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
- GV nhận xét và cho điểm HS
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
- GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :
 3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m
- GV nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 + = (m)
Đáp số m
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập đọc
 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
A.Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung báo tin vui.
- Hiểu nội dung bài : Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.Tranh thi vẽ cho thấy các em nhỏ có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Trò : đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a. Luyện đọc :
- Gọi HS đọc bài
- Luyện đọc phần tóm tắt nội dung.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo thứ tự
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung: 
- Chủ đề của cuộc thi vẽ tranh là gì? Tên cua chủ điểm gợi cho em điều gì?
- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm: em muốn sống an toànnhằm mục đích gì?
- Thiéu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Gọi HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi.
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ điểm cuộc thi?
- Đoạn cuối cho ta biét điều gì?
- Tiểu kết nêu nội dung chính.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lần 3
- Hướng dẫn đọc diễn cảmđoạn3
III. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Ghi đầu bài.
- Học sinh đọc theo thứ tự :
. H1: Từ 50 000 bức tranh...đáng kích lệ
. H2: UNIcef Việt Nam ....sống an toàn.
. H3: tiếp đến Kiên Giang.
. H4: tiếp đến giải ba.
. H5: còn lại.
- Nêu cách đọc - đọc mẫu.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
- Tên của chủ điểm nói lên ước mơ, khát vọng của thiếu nhivề một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. Tên cua chủ điểm là: Em muốn sống an toàn.
- Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi ở khắp đất nước gửi về ban tổ chức
- ý1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước.
- 60 bức tranh được treo ở triển lãm trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng và sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổichẵng những có nhận thức dúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng toạ đến bất ngờ.
- ý2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Nêu, đọc nội dung chính của bài.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu Giúp HS: 
- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
B. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm.
- HS: Chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117.
- GV nhận xét và cho điểm HS
II. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài mới
2. Bài mới
a) Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề : Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
- GV : Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
+ GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.
+ GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.
+ GV hỏi : Có băng giấy,lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ?
+ GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy.
+ GV yêu cầu HS đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi băng giấy.
+ GV hỏi : băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
b) Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- GV nêu lại vấn đề, sau đó hỏi HS : Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
- Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì - = ?
- Theo em làm thế nào để có - = 
- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu : Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. 
- GV yêu cru HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?
c) Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS. 
III. Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nghe và nêu lại vấn đề.
- HS họat động theo hướng dẫn.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.
+ Lấy đi băng giấy.
+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.
+ băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy
- Chúng ta làm phép tính trừ 
- HS nêu : - = 
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến : Lấy 5 -3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.
- HS thực hiện theo GV.
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS nhận xét
- HS nghe giảng.
Chính tả
NGHE VIẾT: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
A. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch.	
B. Đồ dùng – Dạy học
Bảng phụ ghi nội dung BT2
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- 1HS đọc TN cần điền ở BT2 tiết trước cho các bạn viết
- Nhận xét, cho điểm
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- GV đọc bài chính tả; HS theo dõi, xem chân dung Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm bài, chú ý những TN cần viết hoa, TN dễ viết sai
? Đoạn văn nói lên điều gì?	
- GV đọc cho HS viết
- Soát lỗi
- Chấm bài, chữa lỗi
- Nhận xét chung
b) HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* GV nêu y/c của bài.
- HS làm VBT
- Chữa bài
* HS nêu y/c của bài. 
- HS làm VBT
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
- Cách mạng tháng Tám
- hoả tuyến
Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến
B2a: 
a) kể chuyện, truyện, câu chuyện
b) mở, mỡ, cãi, cải
B3:
a) nho, nhỏ, nhọ
b) chi, chì, chỉ, chị
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu: 
- Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì?
- Biết tìm câu ai là gì? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể ai là gì?
- Để giới thiệu hoặc nhận định về một ngừơi, một vật.
B. Đồ dùng dạy học 
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu vưn của đoạn văn ở phòng nhận xét.
- SGK + giáo án .
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Nhận xét
Bài 1: Đọc đoạn văn sau.
Bài 2: Trong 3 câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn chi.
- Bài 3: Trong các câu trên bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì?) bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ( là ai, là con gì)?
Câu 2: Ai là HS cũ của trường tiểu học thành công ( hoặc bạn Diệu chi là ai?)
- Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ?
- Bạn ấy là ai?
Bài 4: Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?
- Bộ phận VN khác nhau thế nào?
- GV chốt.
b) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c) Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó?
+ Cây lại là lịch của đất
+ Trăng lặn rồi trăng mọc/ là lịch của bầu trời.
+ Mười ngón tay là lịch
+ Lịch lại là trang sách.
C) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em. ( hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gđ em)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Trình bày bài làm của mình trước cả lớp
III. Củng cố dặn dò.
- GV tổng kết tiết học
- HS đọc đoạn văn – cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc lại 3 câu in nghiêng trong đoạn văn – cả lớp đọc thầm.
- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Diệu chi .
- Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
- HD HS tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì?
Câu 1:
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Đây/ là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN.
+ Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
+Kiểu câu Ai thế nào VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?
+Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì ( là ai? là con gì?)
- 3 – 4 HS đọc ghi nhớ!
 - HS đọc b ... g thời kì phát triển
Khi viết hết mỗi đoạn cần xuống dòng
Bài 1: 
+ Đ1: Giới thiệu cây chuối tiêu	Thuộc phần mở bài
+ Đ2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối	
 Thuộc phần thân bài
+ Đ4: Lợi ích của cây chuối tiêu	Thuộc phần kết luận
Bài 2: Ví dụ
Đ1: Khu vườn sau nhà em rợp óng cây xanh và đầy ắp tiếng chim. Em thích nhất mọt cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuốic ở góc vườn.
Đ2: Có cây chưa ra lá thoạt nhìn hệt như búp măng, có cây loe hoe vài tàu lá bé mỏng, ngún nguẩy trước gió...
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP )
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật
B. Đồ dùng dạy học;
- Hình trang 96, 97 SGK
- Một khăn tay sạch có thể bịt mắt
- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa khổ giấy A4
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- ánh sáng cần cho thực vật như thế nào?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người 
- Cho HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
- Thảo luận phân loại các ý kiến
 + Gọi HS nêu ý kiến của mình
 + GV viết thành 2 cột:
 + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc
+ Vai trò của á/ sáng đối với sức khoẻ c/ng
 - GV kết luận như mục bạn cần biết
b) HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
- GV phát phiếu cho HS thảo luận
- HS th/ luận câu hỏi trong phiếu 
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận như mục bạn cần biết
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê
 - HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
 - HS thảo luận ý kiến và ghi vào giấy
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - HS lắng nghe và theo dõi
 - HS nhận phiếu học tập và thảo luận
 - Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS
- - Thực hiện phép cộng, trừ hai phân số, Cộng - trừ một số tự nhiên cho một phân số, cộng - trừ một phân số cho một số tự nhiên
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
B. Đồ dùng dạy – học
- Thầy: SGK
- Trò: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV hỏi : Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả làm bài đúng như sau :
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Lưu ý : Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính ; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
Bài 3
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi tiếp : Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? Vì sao lại làm như vậy ? (Nếu HS không nêu được thì GV giới thiệu x chính là số hạng chưa biết trong phép cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng).
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
III. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- HS nhận xét bài của bạn, sau đó kiểm tra lại bài của mình.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời :
Thực hiện phép trừ . Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi sô hạng đã biết.
b) HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ.
c) HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững được VN trong kiểu Ai là gì? các TN làm VN trong kiểu câu này.
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu; Biết đặt 2 – 3 câu kể theo kiểu Ai là gì? dựa theo từ ngữ cho trước.
B. Đồ dùng dạy học
- Thầy: 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét – viết riêng rẽ từng câu.
- Trò: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đặt một số câu kể theo kiểu Ai là gì?
- Gv nhận xét
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
a) Nhận xét:
 Bài 1 + 2: Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời yêu cầu
- Gọi các nhóm trình bày
- Gv nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp
- Gọi HS trả lời
- GV bổ sung
b) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c) Luyện tập
Bài 1
- Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? Xác định VN?
* Lưu ý: Cũng giống như câu thơ trong bài lịch. ở đây các câu thơ, Người là cha, là Bác,là anh quê hương là chùm khế ngọt..... cũng coi là câu dù là thơ không chấm câu. Từ “là” là từ nối CN với VN nằm ở bộ phận VN.
- Bài 2: Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai là gì?
- Thảo luận nhóm và nối.
- Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
III. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học
HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo lụân, trình bày
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 3- 4 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc y/c của bài.
- Đoạn văn này gồm 4 câu ( sai)
a) Người/ là cha, là Bác, là Anh
 CN VN
b) Quê hương/ là chùm khế ngọt
 CN VN
Quê hương/ là đường đi học
 CN VN
- HS nhận xét chữa.
- HS đọc y/c và làm bài vào vở.
Sử tử là nghệ sỹ mủa tài ba.
Gà trống là dũng sỹ của rừng xanh
Đại bàng là chúa sơn lâm
Chim công là sử giả của bình minh 
– HS nhận xét chữa.
- HS đọc y/c và đặt câu
Đà Nẵng là một thành phố lớn.
Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
Xuân Diệu là nhà thơ.
Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam
- HS nhận xét chữa.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối
 - Vận dụng để làm bài văn tả cây bóng mát trên đường làng 
 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây cối
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh (BT2 trong tiết TLV trước)
- Nhận xét, cho điểm
 II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
 Đề bài: Hãy tả lại một cây bóng mát trên đường làng và nêu một vài kỉ niệm của bản thân với cây đó.
* Hướng dẫn học sinh làm dàn bài
 a, Mở bài: Cây định tả là cây gì ? Ở đâu?
 b, Thân bài:
 ? Hình dáng chung của cây như thế nào? To nhỏ ra sao? 
 ? Thân cây màu gì? Nhẵn nhụi hay xù xì?
 ? Cây có mấy tán các tán xoè ra như thế nào? 
 ?Bóng râm của cây toả ra như thế nào ?
 ? Lá cây màu gì, hình dáng , màu sắc ra sao?
 ? Hoa quả thế nào, màu sắc, mùi vị ra sao? 
 ? Chim chóc kéo đến như thế nào? 
 ? Người tụ tập dưới gốc cây tránh nắng ra sao?
 Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh tả lại cây bóng mát đó theo cách tả theo từng thời kì phát triển của cây
 c, Kết bài
 ? Lợi ích của cây đối với cuộc sống của người dân quê em như thế nào ?
 ? Em có kỉ niệm, ấn tượng gì sâu sắc đối với cây?
* Giáo viên cho học sinh làm miệng từng phần 
 - Phần mở bài 
 - Phần thân bài 
 - Phần kết bài
 Học sinh sửa chữa lại bài của mình (nếu cần) 
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài văn
Hs lắng nghe nắm các phần của bài văn miêu tả
- HS đứng tại chỗ nêu sơ qua nội dung từng phần.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 24 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 25.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc