I. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc khi HS rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
- Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
- Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp., sau đó yêu cầu HS dưới lớp kiểm tra lại bài của mình.
III. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò.
TUẦN 26 Thứ hai ngày24 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện phép chia hai phân số - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. B. Đồ dùng dạy học - Thầy: SGK, bảng phụ - Trò: SGK C. Các họat động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc khi HS rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong phần a, x là gì của phép nhân ? - Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? - Hãy nêu cách tìm x trong phần b. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp., sau đó yêu cầu HS dưới lớp kiểm tra lại bài của mình. III. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x. - x là thừa số chưa biết. - Ta lấy tích chia cho thừa số đâ biết. - x là số chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS làm bài vào vở bài tập. - GV lắng nghe, ghi nhớ . Tập đọc THẮNG BIỂN A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài : ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. B. Đồ dùng dạy học: - Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ. - Trò : đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Gọi HS nêu nội dung bài cũ. - Gv nhận xét II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài mới a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ? - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu nội dung: - Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển. - Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì? - Tiểu kết rút ý chính. - Đọc đoạn 3: -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người tước cơn bão biển. - Tiểu kết rút ý chính. - Tiểu kết bài rút nội dung chính. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp lần 4. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc bài - HS thực hiện yêu cầu - Ghi đầu bài. - Bài chia làm 3 đoạn: - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi. - Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển là: gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Các từ ngữ hình ảnh ấy cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bớt cứ lúc nào. - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: như một đàn cá voi lớn, sóng tràn qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào.... - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. - ý1: Cuộc tấn công dữ dội của biển cả. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Các từ ngữ và hình ảnh nói lên điều đó là: hơn hai chục thanh niên mỗi người và mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nướcđang cuộn dữ, khoác vai nhau thành sựi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước. Họ ngụp rồi trồi lên, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt. thân hình họ cột chặn những cột tre đứng chắc, dẻo như chão. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - ý2: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. - Rút,đọc nội dung chínhcủa bài. - Nêu cách đọc toàn bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KTBC: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? -Nhận xét, cho điểm II. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực hiện Bảng Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm bài Bài 3: - Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học 3 hs thực hiện theo yc - Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Thực hiện Bảng a) b) - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) - Tự làm bài - Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất - Bằng 1 Chính tả Nghe viết: THẮNG BIỂN A. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b. B. Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KTBC: Khuất phục tên cướp biển - Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B: mênh mông, lênh đênh, lênh khênh. - Nhận xét II. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài viết 2. HD hs nghe-viết - Gọi hs đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó dễ viết sai, các trình bày. - HD hs phân tích và viết lần lượt vào nháp : Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại các từ khó - YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui định - Đọc lại bài - Chấm chữa bài, YC hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét 3. HD hs làm bài tập 2b) Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa. - Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em) - Mời đại diện nhóm đọc kết quả III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh. - HS thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết - Lần lượt phân tích và viết vào nháp - Vài hs đọc lại - Viết bài - Soát bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe, thực hiện - hs lên thi tiếp sức - Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. - Lắng nghe, thực hiện Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? A. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm được; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? mới tìm được; Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? B. Đồ dùng dạy học - Thầy: 1 tờ phiếu viết lời giải bài T1 - Trò: SGK C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đặt câu theo kiểu Ai là gì? Tìm CN? - Gv nhận xét II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài mới Bài 1: Đọc y/c của bài - Gọi HS phát biểu ý kiến Câu kể Ai là gì? - Nguyễn Chi Phương là người thừa thiên cả hai ông đều là người Hà Nội. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân. - HS nhận xét chữa. - Gv nhận xét. Chốt bài đúng Bài 2: - Xác định CN, VN trong các câu tìm được. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của đề gợi ý. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài III. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học – CB bài sau HD thực hiên yêu cầu HS lắng nghe - HS đọc bài tìm các câu kể ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó. Tác dụng Câu giới thiệu. Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định. Nguyễn Tri Phương/ là người thừa thiên CN VN Cả hai ông đều/ là người Hà Nội CN VN Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này. CN VN - HS nhận xét chữa. - HS tự làm - HS đọc bài của mình. - HS nhận xét chữa. - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - Học sinh nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền ~hiệt - Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng B. Đồ dùng dạy học - Thầy: Chuẩn bị chung : phích nước sôi; chuẩn bị nhóm: hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ cắm ống thuỷ tinh - Trò: SGK C. Các hoạt động tạy học Hoạt động của thầy Hoạt độợg"của trò I- Kiểm tra: - Hãy cho biết nhiệt độ gủa nước đang sôi, ợước đá đaợg tan, cơ thể người khoẻ mạnh , Gv nhấn xét II- Dạy bài mới Giới thiêu bài Bài lới + HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102 - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ - Giúp học sinh rút ra nhởn xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi + HĐ2: Tìm hiểu sự cg giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên - Cho học sinh làm thí nghiệm - Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời:"vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hai học sinj trả lj) - Nhận xét và bổ sung - Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm - Học sinh báo cáo : cốc nước nóng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lên - Học sinh lấy ví dụ - Học sinh lắ ... t số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4) - Nhận xét II. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài - Dán bảng tranh, ảnh một số cây - Gọi hs trả lời từng câu hỏi Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây - Gọi hs đọc bài viết của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay III. Củng cố, dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài. Nhận xét tiết học 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. - Quan sát - HS nối tiếp nhau trả lời a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. a. Em quan sát cây cam b. Cây cam cho quả ăn. c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3-5 hs đọc bài làm của mình - Lắng nghe, thực hiện Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT A. Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể - Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...) và những vật dẫn nhiệt kém(gỗ, nhựa, không khí...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu B. Đồ dùng dạy học - Thầy: Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... - Trò: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bai cũ: - Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. - GV nhận xét bổ sung II- Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận + HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể III. Củng cố, dặn dò - Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém? - Nhận xét tiết học - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - HS trả lời. Lắng nghe, ghi nhớ. Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài 2: YC hs tự làm bài Bài 3: YC hs thực hiện Bảng lớp Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng nhĩm *Bài 5: Dành cho HSKG - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải) - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm các bài tập - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Tự làm bài a) - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) - Thực hiện vở, bảng lớp a) - Thực hiện Bảng nhĩm a) b) - 1 hs đọc to trước lớp + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán được cả hai buổi Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM A. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chủ điểm dũng cảm biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. - Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể. B. Đồ dùng học dạy học - Thầy: Giấy khổ to và bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động học của HS I. Bài cũ: - Luyện tập về câu Ai là gì? 2, 3 HS đọc đoạn văn bài tập 3. - GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất gì? của ai?. GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK. + Hoạt động 4: Bài tập 4, 5 GV nêu nghĩa của từng thành ngữ. Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. - GV nhận xét. VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. III. Củng cố – dặn dò: - Làm bài tập 5 vào vở. - Chuẩn bị bài: ôn tập tiết 4, tiết 6. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm dán nhanh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp. Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu. HS làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI A.Muc tiêu - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. B. Đồ dùng dạy -học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. C. Các hoạt động dạy -học: Hoat động dạy Hoạt động học I. KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhận xét II. Dạy -học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27 2. HD hs làm bài tập *. HD hs hiểu yêu cầu của bài tập - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết *. HS viết bài - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý - Tự làm bài - Đổi bài góp ý cho nhau - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 26 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 27 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: ...................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: