I. Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4.
GV nhận xét – ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: (Phiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Y/C HS tự làm bài
- GV cùng HS sửa bài hỏi về:
+ Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
- GV nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Các bước giải
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm mỗi số
Tuần 30 Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4. GV nhận xét – ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: (Phiếu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Y/C HS tự làm bài - GV cùng HS sửa bài hỏi về: + Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - GV nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? + Yêu cầu HS làm bài vào vở. * Các bước giải - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm mỗi số - GV chấm một số vở - nhận xét III. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - HS nêu bài toán - HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét - HS nhắc tên bài - HS đọc yêu cầu bài.Tính - HS lên thực hiện + cả lớp phiếu. a/; b/; c/ ; d/ . e/ . - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi + Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - Đại diện nhóm sửa bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Tổng số của hai số là 63 - Tỉ số của hai số là . - 1HS giải vào bảng phụ, HS lớp làm bài vào vở. - HS nghe Gv nhận xét . -HS nhắc lại nội dung ôn tập Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT A . Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi . - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK ) B. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi về nội dung . - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuoiá bài đọc + Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời. + Ma – gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường? + Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - Bài văn muốn ca ngợi điều gì? 4. HD đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” - HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) HS nhận xét + HS đọc thầm phần chú giải + HS luyệân đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm đọc trước lớp. + 1HS đọc lại toàn bài + HS nghe - HS đọc lướt bài và trả lời. - khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.ø - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. + HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác nhận xét - Ýđúng là ý c: + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra/ Những nhà thám hiểm là những người ham khám phá những cái mới lạ. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS về xem trước bài mới . Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ A. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì . B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: Luyện tập chung Gọi 1 HS lên sửa bài 4 GV chấm 1 số vở - nhận xét II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - GV đưa một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m) b) Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS trả lời. Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài -GV phát phiếu bài tập cho HS -GV yêu cầu HS tự làm III. Củng cố –dặn dò : -GV nhận xét tiết học - HS nhận xét - HS nhắc tựa - HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ - HS nghe giảng -HS đọc đề bài -HS giơ tay phát biểu ý kiến Trên bản đồ tỉ lệ 1 :1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm,độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm; độ dài 1 dm ứng với độ dài thật là 1000dm. -HS đọc đề bài 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu. - HS về nhà xem bài mới . Chính tả Nhớ – viết: ĐƯỜNG ĐI SA PA A. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b , hoặc BT (3) a/b . B. Đồ dùng dạy học - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. II. Bài mới: Đường đi Sa Pa. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sauđến hết. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. - Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung b) HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. - Cả lớp làm bài tập - HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng – đại dương – thế giới. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng III. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học. - HS viết từ đã viết sai vào bảng con . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm - HS viết bảng con từ khó vào bảng con . - HS nghe cách trình bày . - HS viết chính tả. - HS dò bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - Cả lớp đọc thầm - HS nhận việc . - HS làm bài - HS trình bày kết quả bài làm. -HS ghi lời giải đúng vào vở. - HS nhận xét . - HS nhắc nội dung học tập . - HS về nhà xem bài mới . Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM A. Mục tiêu - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm ở(BT1,2); Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch ,ø thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm ( BT3 ). B. Đồ dùng dạy học - GV : Một số tờ phiếu nội dung BT 1, 2. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Bài mới: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài tập 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài tập 3. HS đọc yêu cầu Mỗi HS tự chọn một nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. GV chấm một số đoạn viết tốt. III. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: câu cảm - HS sửa bài làm ở nhà . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả. - HS đọc đoạn viết trước lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS về nhà xem bài mới . Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT A. Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. B. Đồ dùng dạy học - GV : - Hình trang 118,119 SGK. - Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ - Nhu cầu về nước của cây như thế nào? II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Tìm hiểu vai trò về chất khoáng của thực vật - Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c trang 118 SGK. Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ cá chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ có trong chất đạm là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. 3. Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật - Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm. Kết luận: - Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều ... c bài . - HS về nhà xem bài mới . Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT . A. Mục tiêu - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở(BT1,2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình ,hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó(BT3,4). B. Đồ dùng dạy học - SGK, giấy khổ to - Tranh đàn ngan con , SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) HDquan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: Bài 1,2: - Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới nở” - GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn. b) Thựchành: GV nêu vấn đề: Để miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào cũa chúng? Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay. - Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân) - Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó. Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó) - Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả của con vật đó và ghi vào phiếu: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Bộ lông Cái đầu Hai tai Đôi mắt Bộ ria Bốn chân Cái đuôi - Gọi hs trình bày kết quả. - GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài. - Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng các bộ phận. Bài 4: - GV nêu yêu cầu ”Miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo(chó)” - Gv cho hs đọc thầm lại bài ”Con Mèo Hung” SGK để nhớ lại các hoạt động của mèo. - GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt động của mèo(chó). - Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò - Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe. - Nhận xét tiết học. - Hs nhắc lại - HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - HS đọc to. - Hs đọc thầm nội dung - Vài HS nêu ý kiến - HS quan sát làm phiếu -HS trình bày cá nhân -Hs nhận xét - Hs đọc to yêu cầu - Cả lớp cùng quan sát về con vật nuôi ở nhà . - Vài hs nêu các bộ phận cần tả con vật . - HS ghi phiếu - Vài hs đọc phiếu - HS tập làm miệng - Cả lớp lắng nghe và nhắc lại - Cả lớp đọc thầm - HS viết nháp - HS trình bày đoạn đã viết. - HS nhận xét . - HS nghe GV đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe . Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT A. Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 120,121 SGK. - Phiếu học tập nhóm. C. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Bài cũ: - Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Bài mới a) Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp - Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật? - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. b) Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật - Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó? - Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật. - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. - Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng. III. Củng cố –Dặn dò: Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí? - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS Kể ra. Hỏi và trả lời theo cặp: + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? + Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? - Trình bày kết quả làm việc theo cặp. HS nhắc kết luận . - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét - HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng . - HS nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí . - HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật . - HS trả lời . - HS trả lời câu hỏi . Thứ sáu ngày 28 tháng 3năm 2014 Toán THỰC HÀNH A. Mục tiêu - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. - ( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.) B. Đồ dùng dạy học - Mỗi HS có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc - Phiếu thực hành để ghi chép. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Bài mới a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . GV hướng dẫn như SGK b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặđất. Hướng dẫn như SGK Bài thực hành số 1 - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm) - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS Kiểm tra lại bằng thước đo. III. Củng cố - Dặn dò: -HS sửa bài tập . - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu bài . - HS biết đo đoạn thẳng trên mặt đất . - HS biết gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . - HS chia nhóm nhỏ . - HS nhận nhiệm vụ , để mỗi nhóm thực hành . - HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) - HS dùng thước đo kiểm tra. Luyện từ và câu CÂU CẢM A. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảmû (BT1, Mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2 ), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm B. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ). - Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Bài mới a) Nhận xét HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu 1: Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông com mèo. Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. Câu 3: Rút ra kết luận Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật b) Ghi nhớ Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ. c) Luyện tập Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng. VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2: HS làm tương tự như bài tập 1 Câu a: Trời, cậu giỏi quá! Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập Câu a: Cảm xúc mừng rỡ. Câu b: Cảm xúc thán phục. Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. III. Củng cố - Dặn dò: HS nghe giới thiệu bài . - HS nối tiếp nhau đọc BT - HS nhận xét - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Cuối các câu trên có dấu chấm than. - HS nhắc lại kết luận . - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS làm bài tập - HS trình bày - HS làm bài tập - HS trình bày - HS làm bài tập - HS trình bày Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . A. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những cho ãtrống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng(BT2) . B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, giấy khổ to C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng. Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. - GV phát phiếu cho từng HS . GV nhận xét. Bài tập 2: GV chốt lại: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nghe giới thiệu bài . - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài tập . -HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. -HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch. - HS nhận phiếu làm bài tập . - HS nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS về xem trước bài mới . SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 30 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 31 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ 4. Kế hoạch tuần tới: ...... Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: