Giáo án Số học 6 - Tuần 10 - Tiết 30: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 10 - Tiết 30: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Ôn tập cho HS cách tìm ước, bội, ước chung, bội chung.

- Củng cố cho HS cách viết các phần tử của một tập hợp, giao của hai tập hợp.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài 138/54

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (15)

Câu 1: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?

Áp dụng: tìm Ư(6) , Ư(9) , ƯC(6,9) (Đáp án: Ư(6) = , Ư(9) = , ƯC(6,9) = )

Câu 2: + Tìm Ư(7) , Ư(8) , ƯC(7,8) (Đáp án: Ư(7) = , Ư(8) = , ƯC(7,8) = )

 + Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(8), ƯC(4,6,8) (Đáp án: Ư(4) = Ư(6) = ,

 Ư(8) = , ƯC(4,6,8) = )

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1114Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 10 - Tiết 30: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần (Tiết PPCT: 30) 	 LUYỆN TẬP
Mục Tiêu:
Ôn tập cho HS cách tìm ước, bội, ước chung, bội chung.
Củng cố cho HS cách viết các phần tử của một tập hợp, giao của hai tập hợp.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bài 138/54
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (15’)
Câu 1: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
Áp dụng: tìm Ư(6) , Ư(9) , ƯC(6,9) (Đáp án: Ư(6) = , Ư(9) = , ƯC(6,9) = )
Câu 2: + Tìm Ư(7) , Ư(8) , ƯC(7,8) (Đáp án: Ư(7) = , Ư(8) = , ƯC(7,8) = )
	+ Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(8), ƯC(4,6,8) (Đáp án: Ư(4) = Ư(6) = , 
 Ư(8) = , ƯC(4,6,8) = )
Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
GV: Gọi 1 HS nêu lại cách tìm bội của một số a?
GV: Gọi 2 HS:
+ Viết các phần tử tập hợp A
+ Viết các phần tử tập hợp B
Lưu ý: 
+ tập hợp A chỉ lấy B(6) < 40
+ tập hợp B chỉ lấy B(9) < 40
GV: Thế nào là giao của 2 tập hợp A và B?
cho HS giải câu a
GV: cho HS quan sát các tập hợp A, B, M rồi nhận xét giải câu b
GV: Chia lớp thành 3 nhóm giải bài 137/53
GV: Hướng dẫn:
+ tìm các phần tử của tập hợp A, B
+ Sau đó tìm AB = ?
Lưu ý: câu c có 3 cách trả lời.
GV: gọi 3 HS giải 3 câu a, b, c.
HS: lấy a nhân với các số 1; 2; 3; 4; 5; . . .
HS: lên bảng tìm
HS: Nghe giảng
HS: là các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
HS: giải 
HS: quan sát, suy nghĩ
giải
HS: chia nhóm giải
HS: lên bảng giải. Các hs khác làm vào vở.
Bài 136/53:
A = 
B = 
a) các phần tử của tập hợp M là:
M = 
b) MA ; MB
Bài 137/53:
a) 
b) AB là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán
c) có 3 cách:
C1: AB là tập hợp B
C2: AB là tập hợp các số 10
C3: AB là tập hợp các số có chữ số tận cùng bằng 0
d) AB = 
BT172 ( trang 23 – SBT):
AB = { mèo }
AB = { 1 ; 4 }
AB = 
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (5’) 
GV: cho HS giải bài 138/54
Hướng dẫn: có 24 bút bi , có 32 quyển vở.
+ Điền số bút và số vở có thể chia ở từng cách chia (không được dư bút bi hay vở)
+ nhận xét để tìm cách chia nào thực hiện được.
Đáp án:
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
4
?
c
8
3
4
Vậy cách chia a và c thực hiện được.
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’)
Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải.
Xem trước bài mới: “Ước chung lớn nhất”
Chuẩn bị:
+ Cách tìm ước của một số
+ Tìm Ư(12) , Ư(30) , ƯC(12,30). Tìm số lớn nhất trong ƯC(12,30)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10,30.doc