Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

I/ Mục tiêu :

-Thực hiện được nhân,chia phân số.

-Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- BT cần làm:BT1,2,BT4(a).Hs khá, giỏi làm được bài tập 3, BT4 ý (b,c).

- GD HS ham mê và yêu thích môn học.Biết làm các phép tính với phân số.

II- Đồ dùng dạy học:

- VBT,bảng phụ.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33:	 Thứ 2 ngày 16 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 3:Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP).
I/ Mục tiêu :
-Thực hiện được nhân,chia phân số.
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- BT cần làm:BT1,2,BT4(a).Hs khá, giỏi làm được bài tập 3, BT4 ý (b,c).
- GD HS ham mê và yêu thích môn học.Biết làm các phép tính với phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT,bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A/ KTBC:(5')
B/ Bài mới :(33')
 1/GTB:
 2/Bài tập:
 Bài 1.(Tr168)
Bài 2.(Tr168)
 Bài3:K,G(Tr168)
Bài4:b,c K,G
 (Tr169)
3/ Củng cố, dặn dò:(2')
- Cho h/s thực hiện phép cộng, trừ phân số.
- Gv cùng hs nx, trao đổi bài, ghi điểm.
-GTB, ghi đầu bài lên bảng .
Y/C học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số
Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia:
a,
- Phần b,c làm tương tự
-HD hs làm tương tự bài 1:
 -Nhận xét,chữa bài.
a, 
 X = X= 14
b,c cho hs làm tương tự.
-Cho hs k,g nêu yêu cầu bài và làm bài.
-Nhận xét,chữa bài.
a, b, do số bị chia bằng số chia
c, 
d, Làm tương tự.
-Gọi hs khá,giỏi đọc đề toán và giải toán.
-Nhận xét,chữa bài.
 Bài giải
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 ( m )
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 ( m2)
b, Diện tích 1 ô vuông là:
 ( m 2)
Số ô vuông được cắt là:
 ( ô vuông)
c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 ( m)
 Đáp số: a, 
 b, 25 ô vuông
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. 
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- Nghe.
- Hs đọc yêu cầu bài.
-3 em lên bảng làm bài,lớp làm vào nháp.
- Hs đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
- Hsk,g đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
- 4 hs k,g lên bảng làm bài,lớp làm nháp.
- Hs k,g đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
-cả lớp làm ý a.
-2 hs khá lên bảng làm ý b, c.
-Chữa bài vào vở.
-Nghe.
 Tiết 4: Tập đọc.
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, đọc trôi chảy. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua,cậu bé).
-Hiểu nội dung: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi,thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được câu hỏi SGK)
- GDhs luôn có tính vui vẻ trong cuộc sống .
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
 III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4.Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’) 
Đọc bài : Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gv cùng hs nx , ghi điểm.
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
-Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
- Đọc thầm đoạn 1, gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? (...mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo sạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.)
- Vì sao cuộc sống ở nơi đó buồn chán như vậy? (Vì cư dân ở đó không ai biết cười.)
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? (Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.)
- Nêu ý chính đoạn1? 
Ý 1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Kết quả của viên đại thần đi du học? (sau 1 năm viên đại thần về xin chịu tội vì gắng hết sức mà không học vào...không khí triều đình ảo não.)
- Điều gì xảy ra ở cuối đoạn này? (Thị vệ bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.)
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? ( Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.)
- ý đoạn 2,3? 
Ý 2,3: Nhà vua cử người đi du học bị thất bại và hy vọng mới của triều đình.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Cuộc sống... buồn chán.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Vị đại thần....ra lệnh!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: bài sau.
- 1 HS đọc bài -TLCH
- NX - bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nối đoạn 
- Thi đọc 
- Nghe - theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX - bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX - bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX - bổ sung
- Nêu - NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc - Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu - NX - bổ sung
- Nghe
Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I/Mục tiêu:
-Tính được giá trị của biểu thức với các phân số.
-Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
 II- Các hoạt động dạy học.
 1- Gt bài.
 2 - Vào bài.
 Chia lớp thành các nhóm.
 a, Nhóm HS yếu.
 Giao cho h/s làm BT1(97)VBT.
 VD.
 a, + x = x = 
 b, x - x = - = 
 b, Nhóm h/s trung bình.
 Giao cho các em làm BT2(97).
 VD. 
 a, b, x x : = x =2
 c,Nhóm h/s khá.
 HS làm BT 3(97).
 VD.
 HD h/s làm bài.
 ý đúng là D. 20.
 3 - Củng cố dặn dò.
 GV sửa chữa, nhận xét bài của h/s.
 Về nhà làm lại các BT. 
Thứ 3 ngày 17 tháng 04 năm 2012
Tiết 3: Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I/Mục tiêu:
-Tính được giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
 - BT cần làm:BT1(a,c)(chỉ yêu cầu tính)BT2(b)BT3.Hs khá, giỏi làm được bài 2 (a,c,d) và bài 4.
- GD hs yêu thích và ham mê môn học,làm thành thạo các phép tính với phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ,VBT.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A/KTBC:(5')
B/ Bài mới
:(33')
1/ GTB: 
2/Bài tập : 
 Bài 1: 
 (Tr 169)
 Bài 2:
 (Tr 169)
 Bài 3
 (Tr 169)
 Bài 4:K,G
 (Tr 169)
4/ Củngcố,dặn dò : (2')
-KT bài tập hs làm ở nhà.h/s/làm BT1(a,b)
- Gv nx , ghi điểm.
-GTB,ghi đầu bài lên bảng.
 Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét,chữa bài:
a, 
b, 
c, d Học sinh làm tương tự.
Tính
-Nx, chữa bài:
a, 
c,d học sinh làm tương tự.
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
 Bài giải
 Số vải đã may quần áo là:
 Số m vải còn lại là:
 20 - 16 = 4 ( m)
 Số túi đã may được là:
 ( cái túi )
 Đáp số : 6 cái túi.
-Gọi 1 hs khá làm bài .
-Nx, chữa bài:
Chọn được D.20 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
2 em làm BT
NX
-Nghe.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- Hs làm bài vào nháp- bảng lớp:
-3 hs khá lên bảng làm bài,lớp làm ý a,c,d .
-Tự làm bài.
- Hs khá đọc yêu cầu bài và lên bảng làm bài.
-Chữa bài vào vở .
-Nghe.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN-YÊU ĐỜI
I/Mục tiêu:
-Hiểu các từ lạc quan (BT1),biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2),xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3),biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan,không nản trí trước khó khăn (BT4).
-GD hs luôn lạc quan yêu đời,yêu thích và ham mê môn học.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ,vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. HD làm bài tập: 
Bài tập 1:(10’)
Bài tập 2: (8’)
Bài 3: (7’)
Bài tập 4: (8’)
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- GV nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- Cho HS trình bày kết quả 
- Gv nx thống nhất ý đúng:
+ Tình hình ... lạc quan - có triển vọng tốt đẹp.
+ Chú ấy.. lạc quan; Lạc quan là... bổ. - luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Gv HD HS làm bài
- Cho HS nêu kết quả
- NX - chữa bài
a. lạc quan, lạc thú
b. lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Gv HD HS làm bài
- Cho HS nêu kết quả
- NX - chữa bài
a) quan quân
b) lạc quan
c) quan hệ, quan tâm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS suy nghĩ và nêu ý kiến
- NX - bổ sung và chữa bài
a) Sông có khúc, người có lúc: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
b) Kiến tha lâu cùng đầy tổ: Nhiều cái nhỏ
dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì, nhẫn nại ắt thành công.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 - 3 chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- HS đọc 
- TL nhóm 
- Trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc
- Làm bài
- Nêu 
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Nêu 
- NX - bổ sung
- Nêu
- Nêu
- NX - bổ sung
- Nghe
Thứ 4 ngày 18 tháng 04 năm 2012
 Tiết1: Tập đọc 
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, đọc trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm hai ,ba khổ thơ trong bài với giọng vui , hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no,hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.(trả lời được các CH ; thuộc hai , ba khổ thơ)
- GD hs có ý thức tự giác trong học tập, yêu thích môn học, lòng yêu thiên nhiên quê hương đất nước.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài thơ.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GT bài: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
(12’)
b. Tìm hiểu bài:
(12’)
c. HDHS luyện đọc diễn cảm và HTL:
(10’)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
Đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi theo ND bài.
-NX,ghi điểm.
- GTB - ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
- Gọi nhiều HS đọc đúng các từ khó có trong bài.
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc trong nhóm
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
- Con chim chiền chiện ... thế nào? (... cánh đồng lúa, giữa một không gian cao , rộng))
- Những từ ngữ nào ... cao rộng?(chim bay lượn rất tự do....)
- Hãy tìm những câu thơ...chiện?( K1: khúc hát ngọt ngào; K2: Tiếng hót long lanh....khói; K3: chim ơi ... chuyện chi?; K4: tiếng ngọc ... chuỗi; K5: Đồng ... ca; K6: chỉ còn ... da trời.
- Tiếng hót ...  nội dung bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX - bổ sung
- HS nêu
- Làm bài
- Nêu kq
- NX - bổ sung
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX - bổ sung
- Nêu
- HS làm 
- NX - bổ sung
- Nêu
- HS làm 
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I - Mục tiêu:
- Hs tìm được các trạng ngữ cho câu.
- GD hs có ý thức tự giác trong học tập,biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong giao tiếp.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập, bảng phụ,phiếu học tập,bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Thực hành:35”
Bài tập 1: (10’)
Bài tập 2: (10’)
Bài tập 3: (13’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- NX - đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và chia lớp thành các nhóm và cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX - bổ sung và chữa bài 
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, ....
+ Vì Tổ quốc, ....
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, ...
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt nội dung đúng:
Các trạng ngữ cần điền là:
+ Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, ...
+ Vì danh dự của lớp, ...
+ Để thân thể khoẻ mạnh, ...
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu ý kiến
- NX - bổ sung và chốt lời giải đúng.
+ .... , chuột gặm các đồ vật cứng.
+ ..., chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- NX tiết học - CB bài: MRVT: Lạc quan - Yêu đời.
- Chữa bài
- NX
- Đọc
- Đọc
- Làm bài
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày
- NX - bổ sung
- Nêu
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (nhớ-viết)
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I - Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả, bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ,thơ lục bát.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2a) hoặc 3a .
- GD hs có tính cẩn thận trong khi viết bài.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp, bảng phụ,vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. HD HS nhớ - 
viết: (22’)
3. Bài tập chính tả: (12’)
Bài tập 2a:
Bài tập 3a
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- NX - chữa bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- Cho HS đọc thuộc lòng hai bài thơ trước lớp
- Cho cả lớp đọc thầm hai bài thơ và ghi nhớ nội dung hai bài thơ.
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng - hững hờ, tung bay, xách bương, ...
 - Gọi HS đọc lại các từ khó.
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại bài vào vở. 
- GV chấm một số vở
- Nêu nhận xét chung
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm lớn
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét - chốt ý đúng:
+ Tr: - trà, trả, thanh tra, ..
 - rừng tràm, quả trám, ...
 - tràn đầy, tràn lan, ...
 - trang vở, trang nam nhi, trang điểm, ...
+ Ch: - cha mẹ, cha xứ, ...
 - áo chàm, chạm cốc, ...
 - chan canh, chan hoà, ...
 - chàng trai, nắng chang chang, ...
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện lên báo cáo
- NX - bổ sung và chữa bài
+ Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình, ...
+ chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang, ...
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài 
- NX - bổ sung
- Nghe
- HS đọc - Lớp đọc thầm
- HS viết trên bảng 
- Nêu - NX - bổ sung
- HS nhớ và viết vào vở
- Nộp vở
- Đọc
- Làm bài theo nhóm 
- Trình bày 
- NX - bổ sung
- nêu
- làm bài
- Đại diện báo cáo
- NX - bổ sung
- Nghe
Buổi chiều:
 Tiết 1:Luyện toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
 I- Mục tiêu:
-Chuyển đổi được số đo khối lượng. 
-Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II- Các hoạt động dạy học:
 1- GT bài.
 2 - Vào bài.
 GV nhắc lại bài,chia lớp thành các nhóm.
 a, Nhóm h/s yếu.
 Giao cho các em làm BT2(99) VBT.
 VD. a, 7 yến = 70 kg = 2 kg
 60 kg = 6 yến 4 yến 5 kg = 45 kg 
 b, Nhóm h/s trung bình.
 HS làm BT3(VBT) Điền dấu >,< , = ;
 5 kg 35 g = 5035 g 1 tạ 50 kg < 150 yến
 4 tấn 25 kg > 425 kg 100 g < kg 
c, Nhóm h/s khá,giỏi.
 HD HS làm BT 5(VBT).
 VD.
Bài giải.
Bố cân nặng là;
( 91 + 41) : 2 = 66 (kg)
Con cân nặng là;
91 - 66 = 25 (kg)
Đáp số: Bố 66 kg
Con 25 kg.
 3 - Củng cố dặn dò.
 Về nhà làm lại các BT.
Tiết 3: Luyện tiếng việt:
 Luyện viết:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)
 I - Mục tiêu:
 - Học sinh viết đúng yêu cầu của đoạn viết.
 - Viết đúng chính tả, viết đúng mẫu chữ,
 - Tăng dần tốc độ viết,viết đúng thời gian quy định.
 II - Các hoạt động dạy học.
 1- Giới thiệu bài.
 2- Vào bài.
 - Chia lớp thành các nhóm.
 a, Nhóm HS yếu.
 GV giao cho các em viết đoạn1.
 GV quan sát h/s viết,lưu ý những tiếng h/s dễ viết sai.
 b,Nhóm h/s trung bình.
 Cho các em viết từ đầu...lau miệng ạ.
 GV theo dõi và h/d các em viết đúng và tăng dần tốc độ viết.
 c, nhóm h/s khá,giỏi.
 cho h/s viết từ đầu ...bật cười thành tiếng.
 HD h/s viết đúng viết đẹp,trình bày bài sạch sẽ.
 3 - Củng cố dặn dò.
 GV nhận xét bài của h/s,nhắc về nhà viết lại bài.
 Thứ 6 ngày 20 tháng 04 năm2012
Tiết1:Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)
I-Mục tiêu:
 -Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian
 -Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
 - BT cần làm:BT 1,2,4:Hs khá,giỏi làm được bài tập 3 và 5.
 - GD hs yêu thích và ham mê môn học. Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian
II- Đồ dùng dạy học:
 -VBT,bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (7’)
Bài tập3: K,G(6’)
Bài tập 4: (7’)
Bài tập 5:K,G (6’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo và các bước đổi
- Cho HS thực hiện - 4 HS lên bảng thực hiện
- NX - đánh giá
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
Các phần còn lại làm tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm tương tự bài 1
a. 5 giờ = 300 phút 
 3 giờ 15 phút = 195 phút
Các phần còn lại làm tương tự
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho hS nêu lại cách so sánh
- Cho HS làm bài - Đại diện trình bày kết quả
- NX - bổ sung và chữa bài
5 giờ 20 phút > 300 phút
.............................................................
- HD và cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- NX - chữa bài
a) 30 phút
b) 4 giờ
- Gọi HS K,G nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HSK,G nêu cách thực hiện
- Cho HS vận dụng và làm bài
- Gọi 1 HS nêu kết quả
- NX - chữa bài
 Đáp án : b) 20 phút
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét - bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- Làm bài - Trình bày
- NX - bổ sung
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- NX - chữa bài
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I - Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc nói về tinh thần lạc quan,yêu đời.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể ,biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GDhs có ý thức tự giác trong học tập, yêu thích và ham mê môn học.Biết kể lại câu chuyện.
 II- Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh truyện, băng giấy viết sẵn đề bài.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. HD HS kể chuyện: 
(10’)
3. HD Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (25’)
4. Củng cố -dặn dò: (3’)
- Gọi HS kể lại chuyện đã được học tiết trước “Khát vọng sống”
- NX - đánh giá
- GTB - Ghi bảng
a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài. 
- Gv viết đề bài lên bảng: - 1 Hs đọc đề bài. 
- Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng : 
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc 2 gợi ý : 
- Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
- Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Dàn ý bài kể chuyện:
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện:
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Nhiều học sinh kể:
- Gv cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen ghi điểm hs kể tốt.
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 34.
- 1 HS kể
- NX - bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Ngh
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn. 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. Mục tiêu:
-Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. Thư chuyển tiền ( BT1);bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2).
 - HD HS khá giỏi điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen thuộc ở địa phương.
- GDhs có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học. biết cách ghi vào thư chuyển tiền.
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT,	
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Luyện tập: 
Bài tập 1:
(24’)
Bài tập 2: (8’)
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- KT bài tập làm ở nhà của HS 
- NX - chữa bài 
- GTB - ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đọc nội dung mẫu chuyển tiền và HD HS xem nội dung còn thiếu và gợi ý cho HS điền 
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập(vở BT)
- Gọi HS đọc nội dung mầu sau khi đã điền xong
- Cùng HS nhận xét bổ sung
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Gợi ý cho HS trả lời
- NX - bổ sung
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 34.
- Nghe
- HS đọc 
- Làm bài
- HS nêu ý kiến.
- NX - bổ sung
- Đọc
- TL - NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 5: Sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 33.doc