I. Mục Tiêu:
- Học sinh biết được tập hợp Z các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của một số nguyên.
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Câu 1: -70C nghĩa là gì? Dùng số âm để biểu thị những gì?
Câu 2: Hãy vẽ một trục số, đọc một vài số nguyên, chỉ ra những số nguyên âm?
2. Dạy bài mới:
Tuần BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết PPCT: 41 Mục Tiêu: Học sinh biết được tập hợp Z các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của một số nguyên. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Câu 1: -70C nghĩa là gì? Dùng số âm để biểu thị những gì? Câu 2: Hãy vẽ một trục số, đọc một vài số nguyên, chỉ ra những số nguyên âm? Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ 1: Số nguyên: GV: giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 tập hợp số nguyên kí hiệu GV: Số 0 có phải là số nguyên dương không? Có phải là số nguyên âm không? chú ý 1 chú ý 2 GV: nêu nhận xét trang 69 GV: cho HS viết tập hợp các phần tử của tập N GV: từ đó hãy nhận xét mối quan hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z ? GV: cho HS giải ? 1 ? 2 ? 3 để củng cố. HS: Nghe giảng HS: suy nghĩ trả lời HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng HS: N = HS: N Z HS: giải 1/- Số nguyên: * Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương. * Các số – 1; - 2; - 3; . . .là các số nguyên âm Vậy tập hợp gồm: + các số nguyên âm + số 0 + các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên Kí hiệu: Z Chú ý: + Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm. + Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a ? 2 cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét ? 3 a) đáp số , nhưng thực tế khác nhau: THa) chú cách A một mét phía trên; THb) chú cách A một mét phía dưới. b) đáp số ? 2 là a) + 1 m ; b) - 1 m Nhận xét: SGK/69 HĐ2: Số đối: GV: vẽ trục số GV: giới thiệu số đối của 1 và – 1 GV: số đối của số 0 là số mấy? GV: Cho HS làm ? 4 HS: vẽ trục số HS: Nghe giảng HS: số đối của số 0 là 0 HS: giải ? 4 -2 | | | | | | | | 0 1 2 3 -1 -3 2/- Số đối: Trên trục số ta nói: số 1 là số đối của – 1 số – 1 là số đối của 1 ? 4 Số đối của số 7 là -7 Số đối của số -3 là 3 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (17’) GV: Cho HS giải bài 6; 7; 9 trang 70; 71 Đáp án: Bài 6/70: - 4 N đọc là: trừ bốn thuộc N (sai) 4 N đọc là: bốn thuộc N (đúng) 0 N đọc là: không thuộc N (đúng) 5 N đọc là: năm thuộc N (đúng) - 1 N đọc là: trừ một thuộc N (sai) 1 N đọc là: một thuộc N (đúng) Bài 9/71 + 2 có số đối là: - 2 5 có số đối là: - 5 - 6 có số đối là: 6 - 1 có số đối là: 1 - 18 có số đối là: 18 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài 8/70; bài 10/71 Xem trước bài mới: “thứ tự trong tập hợp các số nguyên” Chuẩn bị: + phân biệt số nguyên dương và số nguyên âm. + số 4 và số –9 số nào lớn hơn ?
Tài liệu đính kèm: