I. Mục Tiêu:
- Học sinh biết nhận xét một số bài toán để tìm ra quy luật
- Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Áp dụng: tính (-15) . 4 = ? ; 11 . (-7) = ?
HS 2: Chữa bài tập 75/89
Đáp án: a) (-67) . 8 = -(67.8) = -536 <>
b) 15 . (-3) = -(15 . .3) = - 45 <>
c) (-7) . 2 = - (7 . 2) = -14 <>
2. Dạy bài mới:
TUẦN 19 BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tiết PPCT: 61 Mục Tiêu: Học sinh biết nhận xét một số bài toán để tìm ra quy luật Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có) Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Áp dụng: tính (-15) . 4 = ? ; 11 . (-7) = ? HS 2: Chữa bài tập 75/89 Đáp án: a) (-67) . 8 = -(67.8) = -536 < 0 b) 15 . (-3) = -(15 . .3) = - 45 < 15 c) (-7) . 2 = - (7 . 2) = -14 < -7 Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 10’ 5’ HĐ1: Nhân hai số nguyên dương: GV: cho HS tính: a) 12 . 3 = ? b) 5 . 120 = ? GV: Vậy nhân hai số nguyên dương ta nhân như thế nào ? GV: cho HS làm ? 1 HĐ2: Nhân hai số nguyên âm: GV: gợi ý HS làm ? 2 như SGK/90 GV: vậy (-1) . (-4) = ? (-2) . (-4) = ? GV: ngoài (-1) . (-4) = 4 còn có hai số nguyên nào nhân với nhau bằng 4 không ? GV: tương tự cho (-2) . (-4) quy tắc GV: Gọi 1 HS tính (-4) . (-25) = ? nhận xét GV: cho HS làm ? 3 để củng cố HĐ 3: Kết luận: GV: 1 số nguyên a nhân với 0 bằng bao nhiêu ? GV: Hai số nguyên a và b cùng dấu thì tích mang dấu gì ? GV: tương tự cho a, b khác dấu. GV: hướng dẫn HS lập quy tắc nhân dấu chú ý GV: tóm lại quy tắc nhân: “Cùng – Cộng ; Trái – Trừ” GV: cho HS làm ? 4 HS: a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 HS: nhân hai số tự nhiên (khác 0) HS: giải ? 1 HS: Nghe giảng HS: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 HS: có: 1 . 4 = 4 HS: 2 . 4 = 8 HS: nghe giảng HS: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 HS: nghe giảng HS: giải ? 3 HS: bằng 0 HS: mang dấu + HS: mang dấu – HS: quan sát HS: nghe giảng HS: nghe giảng HS: đứng tại chổ trả lời các câu hỏi của ? 4 1/- Nhân hai số nguyên dương: Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự nhiên (khác 0) ? 1 a) 12 . 3 = 36 ; b) 5 . 120 = 600 2/- Nhân hai số nguyên âm: ? 2 (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. VD: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 Nhận xét: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ? 3 a) 5 . 17 = 85 b) (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 3/- Kết luận: a . 0 = 0 . a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a . b = Nếu a, b khác dấu thì a . b = - () * Chú ý: SGK/91) ? 4 a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (13’) Cho HS làm bài 78/91; bài 82/92; bài 83/92 Đáp án: Bài 78/91: a) (+3) . (+9) = +27 d) (-150) . (-4) = 600 b) (-3) . 7 = - 21 e) (+7) . (-5) = -35 c) 13 . (-5) = - 65 Bài 82/92: (-7) . (-5) = 35 > 0 (-17) . 5 = -85 (-5) . (-2) = 10 vậy (-17) . (-5) < (-5) . (-2) ( vì –85 < 10) (+19) . (+6) = 114 (-17) . (-10) = 170 vậy (+19) . (+6) < (-17) . (-10) (vì 114 < 170) Bài 83/92: chọn câu B Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài 79/91; bài 80/91 Xem trước các bài tập trang 92, 93 để tiết sau luyện tập. Cần ôn lại: + Lũy thừa với số mũ tự nhiên. + Nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. + Máy tính bỏ túi (nếu có) * Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: