I. Mục Tiêu:
- Ôn tập cho h/s các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất phép nhân
- H/s biết vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)
HS1: Hãy nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên.
HS2: Áp dụng giải bài 96/95
Đáp số:
a) 237.(-26)+26.137 = 237.(-1).26+26.137 = 26[237.(-1)+137] = 26.(-237+137) = 26.(-100) = -2600
b) 63.(-25)+25.(-23) = 63.(-1).25+25.(-23) = 25[63.(-1)+(-23)] = 25.[(-63)+(-23)] = 25.(-86)
= -(25.86) = -2150
TUẦN LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 64 Mục Tiêu: Ôn tập cho h/s các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất phép nhân H/s biết vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có) Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) HS1: Hãy nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên. HS2: Áp dụng giải bài 96/95 Đáp số: a) 237.(-26)+26.137 = 237.(-1).26+26.137 = 26[237.(-1)+137] = 26.(-237+137) = 26.(-100) = -2600 b) 63.(-25)+25.(-23) = 63.(-1).25+25.(-23) = 25[63.(-1)+(-23)] = 25.[(-63)+(-23)] = 25.(-86) = -(25.86) = -2150 Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 5’ 10’ 8’ 5’ GV: an = ? cho học sinh giải GV: gợi ý học sinh giải bài 97/95 tích lẻ lần số âm dương ? âm? tích chẵn lần số âmdương? âm? rồi giải bài 97/95 GV: gợi ý học sinh thay giá trị a=8 vào biểu thức rồi tính GV:cho học sinh giải câu b (tương tự câu a) GV: chia lớp thành hai nhóm giải bài 98/96 GV: phân tích cho học sinh thấy công thức rồi lên điền GV: gợi ý thay giá trị m=2, n= -3 rồi tính thừa số HS: an = HS: nghe giảng HS: âm HS: dương HS: giải HS: giải HS: nghe giảng HS: chia nhóm giải HS: nghe giảng rồi điền vào ô trống HS: điền, rồi tính m.n2 Bài 95/95: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = 1.(-1) = -1 ngoài ra còn có số nguyên 1 vì 13 = 1.1.1 =1.1=1 Bài 97/95: a) (-16).1253(-8)(-4)(-3) > 0 b) 13(-24)(-15)(-8).4 < 0 Bài 98/96: a) với a= 8 thay vào biểu thức (-125).(-13).(-8) = (-125).(-8).(-13) = 1000.(-13) = -13000 b) với b= 20 thay vào biểu thức (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = 6.20.20 = 2400 Bài 99/96 (treo bảng phụ) a) -7 b) -14 Bài 100/96: câu b Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: Làm các bài tập 142, 143/72 (SBT). Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài mới “bội và ước của một số nguyên” Cần ôn lại: + “bội và ước trong tập hợp N” ? + Tính chất chia hết của một tổng + Máy tính bỏ túi (nếu có) * Rút Kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: