I. Mục Tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)
Câu 1: Thế nào là số nguyên tố? Viết 10 số nguyên tố đầu tiên?
Câu 2: Viết số 30 thành tích các thừa số nguyên tố?
Tuần (Tiết: 27) BÀI 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Mục Tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) Câu 1: Thế nào là số nguyên tố? Viết 10 số nguyên tố đầu tiên? Câu 2: Viết số 30 thành tích các thừa số nguyên tố? Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 10’ 5’ HĐ1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? GV: từ kiểm tra bài cũ: 60 = 2 . 3 . 2 . 5 giới thiệu khái niệm phân tích một số ra thừa số nguyên tố GV: vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? GV: Hướng dẫn HS phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố bằng nhiều cách GV: tương tự cho HS phân tích số 12 ra thừa số nguyên tố? GV: Hãy phân tích số 5, số 7 ra thừa số nguyên tố? GV: Vậy phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố bằng gì? GV: Giới thiệu chú ý SGK/49 HĐ2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: GV: Hướng dẫn HS phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc: + Lấy số đó chia cho số nguyên tố đầu tiên (số 2) cho đến khi không chia hết + Tiếp tục chia cho các số nguyên tố nhỏ hơn a tiếp theo (3; 5; 7; . . .) + cuối cùng viết gọn bằng lũy thừa GV: Lưu ý HS nên dùng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 HS: Nghe giảng HS: dựa vào SGK/49 trả lời HS: Quan sát HS: thực hiện HS: thực hiện HS: bằng chính số đó HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng, cùng GV thực hiện HS: Nghe giảng 1/- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố VD: 60 = 6 . 10 = 2 . 3 . 2 .5 60 = 4 . 15 = 2 . 2 . 3 . 5 VD: 12 = 3 . 4 = 3 . 2 . 2 VD: 5 = 5 7 = 7 2/- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: VD: phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố 60 30 15 5 1 2 2 3 5 60 = 2 . 2 . 3 . 5 = 22 . 3 . 5 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (18’) GV: cho HS giải bài 125/50; bài 126/50 Đáp án: Bài 125/50 1035 345 115 23 1 3 3 5 23 Vậy 1035 = 32 . 5 .23 285 95 19 1 3 5 19 Vậy 285 = 3 . 5 . 19 84 42 21 7 1 2 2 3 7 Vậy 84 = 22 . 3 . 7 60 30 15 5 1 2 2 3 5 Vậy 60 = 22 . 3 . 5 b) c) d) 400 200 100 50 25 5 1 2 2 2 2 5 5 Vậy 400 = 24 . 52 e) Bài 126/50: An chưa làm đúng. Sửa lại: 120 = 23 . 3 . 5 306 = 2 . 32 . 17 567 = 34 . 7 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài 127/50; Bài 128/50 Hướng dẫn: Bài 128/50: Xét xem a = 23 . 52 . 11 có chia hết cho 4, 8, 16, 11, 20 hay không bằng cách: phân tích mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 ra thừa số nguyên tố. Xem trước các bài tập trang 50 để tiết sau luyện tập. Chuẩn bị: + ôn lại khái niệm ước và bội của một số + tập hợp các ước và bội của một số.
Tài liệu đính kèm: