Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 01

Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 01

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa trong SGK.

- Viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

* Phương pháp: Phương pháp trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sách vở.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc

- HS luyện đọc.

+ Lượt 1: Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.

+ Lượt 2: Luyện đọc từng đoạn ( kết hợp luyện đọc từ khó: bênh vực, chùn chùn, xòe.)

+ Lượt 3: LĐ đoạn + tìm hiểu các từ khó ở SHS: thiu thỉu, ngắn chùn chùn.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa trong SGK.
- Viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
* Phương pháp: Phương pháp trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc 
- HS luyện đọc.
+ Lượt 1: Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ Lượt 2: Luyện đọc từng đoạn ( kết hợp luyện đọc từ khó: bênh vực, chùn chùn, xòe....)
+ Lượt 3: LĐ đoạn + tìm hiểu các từ khó ở SHS: thiu thỉu, ngắn chùn chùn.
- Luyện đọc theo cặp ( nhóm 2)
- Gọi 2 em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? (Nghe tiếng khóc tỉ tê, thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội)
- Đọc đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như người lột, cánh chị mỏng, ngắn, quá yếu..)
- Đọc đoạn 3: Trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? (Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt....)
- Đọc đoạn 4: Trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?( Em đừng sợ, hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu - Xòe cả hai càng ra để bảo vệ che chở Nhà Trò).
- HS đọc thầm cả bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cách đọc lời kể của Nhà Trò, Dế Mèn.
- GV đọc mẫu đoạn "Năm nay..... ăn hiếp kẻ yếu"
- HS luyện đọc, GV gọi HS đọc trước lớp.
- Thảo luận theo cặp để nêu ý nghĩa của câu chuyện ( SGV)
5. Củng cố, dặn dò
- Liên hệ: em học được gì ở nhân vật Dế Mèn.
- Dặn đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số. 
- Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dũng 1
II. Chuẩn bị
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở, luyện tập, thực hành
II. Các hoạt động dạy học
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
a) GV viết số 83.215, yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm,....
b) Tương tự như trên với số 83.001, 80.201.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề
VD: 1chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục
d) Vài HS nêu:
- Các số tròn chục.
- Các số tròn trăm.
- Các số tròn nghìn.
- Các số tròn chục nghìn.
2. Thực hành
Bài 1:
a) Đọc yêu cầu đề bài
- GV vẽ tia số lên bảng.
- GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật, viết các số trong dãy số này. HS viết tiếp theo sau số 10.000 là số nào ? ( 20.000)
- HS tự làm tiếp phần còn lại.
b) GV hướng dẫn tương tự câu a.
Bài 2: Nêu yêu cầu đề bài.
- GV kẻ bảng như SGK
- GV làm mẫu.
- HS tự làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a) Đọc yêu cầu đề bài
- HD tự phân tích cách làm ( mẫu)
- HS làm viết vào vở 2 số - GV chấm chữa.
b) Làm dòng 1.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc số, phân tích số: 50 307; 60 805
- GV nhận xét tiết học.
Chính tả
Nghe - Viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
- Nghe-viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ: BT 2b.
II. Chuẩn bị
- 3 Tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2b
- Vở BT Tiếng Việt 4 , tập 1
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại; trực quan; so sánh, đối chiếu; giải thích
III. Các hoạt động dạy học
A. Mở đầu: GV Nhắc 1 số điểm lưu ý về yêu cầu giờ học chính tả
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc đoạn văn cần viết 1 lượt.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết.
- GV nhắc HS: Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô ly.
- HS gấp SGk.
- HS đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc toàn bài 1 lượt. HS soát bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài.
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b:	
- HS đọc yêu cầu của BT - làm vào vở.
- 3 HS làm bài vào phiếu khổ to.
- Lớp chữa bài.
Bài tập 3b
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con.
- Gv nhận xét nhanh.
- Lớp viết vào vở lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Chữa bài tập vào vở
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)- ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III)
- Học sinh khỏ, giỏi giải được cõu đố ở BT2 (mục III).
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của Tiếng.
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: ghi đề.
2. Tìm hiểu VD
- GV yêu cầu đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
- 2 HS nói lại kết quả làm việc
- HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu.
- Lớp đánh vần thành tiếng.
- GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ cấu tạo Tiếng.
- HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu có mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
- Các nhóm trả lời.
- GV kết luận: Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu, vần và thanh.
- HS phân tích thành những tiếng còn lại của dòng thơ bằng cách kẻ bảng
- GV hỏi: 
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD
+ Trong Tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
- GV kết luận: Trong mỗi Tiếng bắt buộc phải có vần và có thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
3. Ghi nhớ
 - HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- Vài HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. 
4. Luyện tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở nháp.
- HS chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: (HS khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố.
- HS trả lời và giải thích.
- GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (TT)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. Chuẩn bị
Phương pháp dạy học: Đàm thoại, luyện tập, thực hành,
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS phân tích số: 80721 và 91002 thành tổng.
- GV nhận xét - ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của BT.
- HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp (cột 1)
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2: 	2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở câu a
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 3: 
- HS đọc thầm.
- GV hỏi: Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm dòng 1, 2 vào vở 
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách so sánh các cặp số trong bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 	
- HS tự làm câu b
- GV hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy?
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm BT ở VBT toán.
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục tiêu
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh họa 
* Phương pháp dạy học: Kể chuyện, hỏi đáp,
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu truyện : SGV.
- GV giới thiệu truyện cho các em quan sát tranh.
2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể ( 2- 3lần)
+ GV kể lần 1: HS nghe, GV giải thích 1 số từ khó được chú thích sau truyện.
+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh phóng to lên bảng.
+ GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- GV cho HS đọc câu hỏi và trả lời.
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì?
+ Trong đêm lễ hội điều gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà góa làm gì?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
 HS kể chuyện:
Chia nhóm 4 em kể chuyện theo tranh.
- GV gọi đại diện các nhóm kể chuyện các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
- Cho HS nhận xét (kể có đúng nội dung, đúng trình tự không ? Lời kể tự nhiên chưa?)
Kể toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Gọi 2 - 3 HS kể lại trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện - nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
+ Theo em ngoài giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể câu chuyện còn mục đích khác không?
- GV nhận xét nêu kết luận.
Dặn dò: Kể lại chuyện cho người thân nghe.
Luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người nếu mình có thể.
Đạo đức
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
II. Chuẩn bị 
- SGK đạo đức 4
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
* Phương pháp dạy học: giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3/SGK)
1. HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
2. HS liệt kê các cách giải quyết.
3. GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính:
a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.
4. GV hỏi : Nếu em là Long, em chọn cách nào?
GV chia theo nhóm HS giơ tay. Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
5. Các nhóm thảo luận.
6. Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp trao đổi bổ sung.
7. GV kết luận: Cách giải quyết c là phù hợp.
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài 1 SGK)
GV ... ừ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục, VN)
HS: Đọc tên, nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện.
Bước 2: 
GV: Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bước 1: 
HS quan sát H1 và H2 rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cũng vẽ về Việt Nam mà lại có loại bản đồ to, nhỏ?
Bước 2: 
HS: Đại diện trả lời ị Kết luận.
2. Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm:
B1: GV yêu cầu các nhóm đọc SGK,quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo gợi ý của GV.
B2: Các nhóm lần lượt trình bày kết quả của mình.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ.
HS: Làm việc cá nhân, quan sát bản chú giải ở H3 và một số bản đồ khác.
Vẽ ký hiệu một số đối tượng địa lý như: Đường biên giới, núi sông, thủ đô, thành phố...
IV. Củng cố, dặn dò
GV: Tổng kết bài, dặn các em chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dung, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
II. Chuẩn bị 
Như SGV (14)
* Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải
HS đọc mục a SGK. GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của 1 số mẫu vải để nêu đặc điểm của vải.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu thêu.
Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, ni lông. Vì những loại vải này mềm nhũn khó cắt...
- HS nhắc lại cách chọn vải.
b) Chỉ
- HS đọc phần b
+ Nêu tên các loại chi ở hình 1 ( a và b)
- GV giới thiệu 1 số chỉ màu, chỉ khâu, chỉ thêu.
Lưu ý: Muốn cho đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ sợi mảnh. Nhưng nếu khâu trên vải sợi dày thì phải dùng chỉ sợi to hơn.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Dụng cụ cắt, khâu, thêu.
c) Kéo
Đặc điểm cấu tạo của kéo.
- Cho HS quan sát tranh cái kéo, nêu sự giống và khác nhau của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
- HS nêu các bộ phận của cái kéo.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Hướng dẫn HS quan sát hình 3 để trả lời cách cầm kéo vải.
- GV hướng dẫn HS trên vải.
- HD thực hành: GV sửa sai cho các em.
Hoạt động 3
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 6 SGK và quan sát một số dụng cụ cắt, khâu và nêu tác dụng của chúng.
- HS trả lời - GV nhận xét.
- Cho HS nhắc lại.
2. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dụng cụ cắt, thêu, may.
- Chuẩn bị dụng cụ học tiết 2.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho VD về biểu thức
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức đó.
GV nhận xét - cho điểm.
B. Dạy bài mới
Bài 1: GV cho HS đọc và nêu cách làm phần a
GV: Giá trị của biểu thức: 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30
HS: Giá trị của biểu thức: 6 x a với a = 7 là 6 x 7 = 42.
Giá trị của biểu thức: 6 xa với a = 10 là 6 x 10 = 60
HS làm tiếp câu c,b,d.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV gợi ý HS làm câu a,b vào vở
GV chấm chữa bài.
Bài 4: 
- Xây dựng công thức tính:
+ GV vẽ hình vuông, đọ dài cạnh là a.
+ HS: Nêu cách tính chu vi của hình vuông
P = a x 4
- Luyện tập:
+ GV gợi ý HS tính P với a = 3cm
 P = 3 x 4 = 12 ( cm)
+ Phần còn lại HS tự làm nháp, gọi vài em nêu cách làm ( chú ý đơn vị đo)
III. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( bài 2)
- HS nhắc lại công thức tính chu vi của hình vuông.
- Dặn dò: Làm phần BT ở vở BT.
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu 
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tình cảm của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II. Chuẩn bị 
- 3, 4 Tờ phiếu khổ to để làm BT.
- Vở BT.
* Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
+ Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại những truyện các em mới học.
- HS làm bài vào vở Bt.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu khố to, mời đại diện mỗi tỏ 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( SGK)
- Rút ý 1 ( Ghi nhớ)
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại.
(+ Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Căn cứ.....)
(+ Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ........)
ị Rút ý 2 ( Ghi nhớ)
3. Ghi nhớ: GV ghi bảng - HS đọc nhiều lần.
GV nhắc nhở HS học thuộc.
4. Luyện tập
Bài tập 1:
- Một HS đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh họa.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi SHS + Thêm " Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?"
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động,lời nói suy nghĩ của nhân vật.
Bài tập 2: 
- Một HS đọc nội dung BT 2.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra.
+ Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- HS suy nghĩ, thi kể giữa các tổ. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua.
5. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
Khoa học
Trao đổi chất ở ngườI
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môI trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Chuẩn bị 
- Tranh vẽ trang 6,7 SHS.
- Vở BT.
* Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. 
Mục tiêu: Như sách GV.
Cách tiến hành:
+ HS thảo luận theo cặp
? Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6.
? Những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người.
? Những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ ( không khí)
? Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi 1 - 2 HS đọc đoạn đầu trong mục " Bạn cần biết" và trả lời câu hỏi:
? Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật, động vật.
ị Kết luận: SGV
Hoạt động 2: 
Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Mục tiêu: SGV
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- GV giúp HS hiểu sơ đồ trao đổi chất ở H2
(Vẽ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh)
- HS làm việc cá nhân.
- Chọn 3 bạn vẽ nhanh nhất lên trình bày.
- Các HS khác có thể nghe hoặc nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò
- Con người lấy vào cơ thể những chất gì và thải ra những chất gì?
- Làm BT ở VBT.
Thể dục
TAÄP HễẽP HAỉNG DOẽC, DOÙNG HAỉNG, ẹIEÅM SOÁ,
 ẹệÙNG NGHIEÂM, ẹệÙNG NGHặ, TROỉ CHễI “CHAẽY TIEÁP SệÙC”
I. Muùc tieõu 
- Bieỏt caựch taọp hụùp haứng doùc, bieỏt caựch doựng haứng thaỳng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ.
- Bieỏt ủửụùc caực chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc troứ chụi theo yeõu caàu cuỷa GV.
II. ẹũa ủieồm – phửụng tieọn 
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng.Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1 coứi, 2 - 4 laự cụứ ủuoõi nheo, keỷ, veừ saõn troứ chụi. 
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp 
1 . Phaàn mụỷ ủaàu
- Taọp hụùp lụựp, phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. Nhaộc laùi noọi quy taọp luyeọn, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn. 
- Khụỷi ủoọng : ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay. 
- Troứ chụi: “Tỡm ngửụứi chổ huy”. 
2. Phaàn cụ baỷn 
a) OÂn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng , ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm , ủửựng nghổ: 
- GV ủieàu khieồn cho lụựp taọp coự nhaọn xeựt sửỷa chửừa ủoọng taực sai cho HS. 
- GV chia toồ cho HS luyeọn taọp dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa toồ trửụỷng. GV quan saựt nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho HS.
- Taọp hụùp lụựp taọp laùi 1 laàn, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón. GV cuứng HS quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng tinh thaàn, keỏt quaỷ taọp luyeọn. 
d) Troứ chụi : “ Chaùy tieỏp sửực ” 
- GV neõu teõn troứ chụi, taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
- GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi: Lụựp chia thaứnh 4 toồ ủửựng theo haứng doùc. Em ủửựng ủaàu chaùy tụựi ủớch, sau ủoự chaùy veà voó tay vaứo em thửự hai roài chaùy xuoỏng haứng cuoỏi. 
 Em thửự hai thửùc hieọn gioỏng em thửự nhaỏt tửụng tửù nhử vaọy cho ủeỏn heỏt. Toồ naứo chaùy heỏt soỏ ngửụứi trửụực thỡ thaộng cuoọc. 
- GV cuứng moọt nhoựm HS laứm maóu. 
- GV cho moọt toồ chụi thửỷ, roài cho caỷ lụựp chụi thửỷ .
- Toồ chửực cho HS thi ủua chụi. 
- GV quan saựt, bieồu dửụng toồ thaộng cuoọc. 
3. Phaàn keỏt thuực
- Cho HS caực toồ ủi noỏi tieỏp nhau thaứnh moọt voứng troứn lụựn, vửứa ủi vửứa laứm ủoọng taực thaỷ loỷng. Sau ủoự ủi kheựp laùi thaứnh voứng troứn nhoỷ roài ủửựng laùi quay maởt vaứo trong. 
- GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baựi taọp veà nhaứ .
- GV hoõ giaỷi taựn- HS hoõ “Khoeỷ”
Sinh hoạt
Sơ kết các hoạt động trong tuần 1
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS đánh giá lại những việc đã làm được trong tuần và những việc chưa làm được trong tuần 1. Để phát huy những việc đã làm tốt trong tuần sau và sửa chữa những việc chưa tốt trong tuần sau.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Cho lớp trưởng nhận xét, đánh giá lại các hoạt động trong tuần 1 về các mặt nền nếp, học tập.
Hoạt động 2: Các tổ xếp loại cá nhân của tổ mình.
Hoạt động 3: Lớp trưởng xếp loại tổ.
Hoạt động 4: GV nhận xét, đánh giá chung và phổ biến công việc tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 ngang.doc