Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẻ của nhân vật Dế Mèn
- Hiểu ND bài: Ca nghợi Dế Mèn có tấm lòng Nghĩa hiệp ,ghét aps bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
- HSKG lựa chọn đúng danh hiệu và giải thích lí do lựa chọn.
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
1 - 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ "Mẹ ốm"-nêu ND bài
1 hs đọc bài " Dế Mèn" bênh vực kẻ yếu" (phần 1). Nêu ND truyện).
Gv: Nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài.
Gv: Giới thiệu - Ghi đề.
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
Hs: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 - 3 lượt).
Đoạn 1: 4 dòng đầu (Trận địa nơi mai phục của bọn Nhện).
Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn Nhện).
Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục câu chuyện).
Gv: Kết hợp sửa sai lỗi cho hs.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
Hs: 1 em đọc toàn bài.
Gv: Đọc diễn cảm toàn bài. Đoại 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp. Đoạn 2: Giọng đọc nhanh lời của Dế Mèn, dứt khoát, kiên quyết. Đoạn 3: Giọng đọc hả hê, lời của Dế Mèn rành rọt, mạch lạc.
Tuần 2 Người dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 08 năm 2009 HĐTT Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(Tiếp theo) I/ Mục tiêu. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẻ của nhân vật Dế Mèn Hiểu ND bài : Ca nghợi Dế Mèn có tấm lòng Nghĩa hiệp ,ghét aps bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. HSKG lựa chọn đúng danh hiệu và giải thích lí do lựa chọn. II/ Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. 1 - 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ "Mẹ ốm"-nêu ND bài 1 hs đọc bài " Dế Mèn" bênh vực kẻ yếu" (phần 1). Nêu ND truyện). Gv: Nhận xét ghi điểm. 2/ Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. Gv: Giới thiệu - Ghi đề. b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. Hs: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 - 3 lượt). Đoạn 1: 4 dòng đầu (Trận địa nơi mai phục của bọn Nhện). Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn Nhện). Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục câu chuyện). Gv: Kết hợp sửa sai lỗi cho hs. Gv: Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của các từ khó. Hs: 1 em đọc toàn bài. Gv: Đọc diễn cảm toàn bài. Đoại 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp. Đoạn 2: Giọng đọc nhanh lời của Dế Mèn, dứt khoát, kiên quyết. Đoạn 3: Giọng đọc hả hê, lời của Dế Mèn rành rọt, mạch lạc. * Tìm hiểu bài. H: Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? (Bọn Nhện). H: Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì? (Đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt, không để kẻ khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Đoạn 1. 1 hs đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm.-trả lời CH1 -SGK Gv: Giảng từ: sừng sững, lủng củng H: Qua đoạn 1 em hình dung ra cảch gì? Đ: Trận địa mai phục của bọn Nhện thật đáng sợ. Đoạn 2. 1 hs đọc - Lớp đọc thầm ,trả lời CH2. H: Đoạn 2 giúp các em hình dung ra cảch gì? Đoạn 3. 1 hs đọc - Lớp đọc thầm.Trả lời CH3 HSKG: Chọn và giải thích danh hiệu cho Dế Mèn. H: Đoạn 3 cho em hình dung ra cảnh gì? 3 hs đọc tiếp nối theo đoạn. H: NDđoạn trích này là gì? ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. GV ghi bảng HS nhắc lại * Hướng dẫn đọc diễn cảm. Hs: tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Gv: Hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp với nội dung của bài. Gv: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. Gv đọc mẫu - Hs luyện đọc theo cặp. Hs: Thi đọc diễn cảm trước lớp. Gv: Nhận xét tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò. Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại truyện. Chuẩn bị bài sau. Toán Các số có 6 chữ số. I/ Mục tiêu. Bieỏt moỏi quan heọ giửừa ủụn vũ caực haứng lieàn keà(BT1; 2) Bieỏt vieỏt, ủoùc caực soỏ coựủeỏn saựu chửừ soỏ(BT3:4a,b) II/ Đồ dùng dạy học. Các hình biểu diễn đơn vị:, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. Bảng các hàng của số có 6 chữ số. III/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2 hs lên bảng tính giá trị biểu thức: * 18 + n với n = 7. * 2: a - 19 với a = 27. 2/ Dạy - học bài mới. Gv: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động 1: Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. Hs: Quan sát hình vẽ trang 8 SGK - Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. H: Mấy đơn vị bằng 1 chục? 1 chục bằng mấy đơn vị? Hỏi tương tự đối với các trường hợp chục - trăm; trăm - nghìn; nghìn - chục nghìn; chục nghìn - trăm nghìn. Gv: Gọi 1 hs lên bảng viết số 100 000 - Lớp viết nháp. H: Số 100 000 có mấy chữ số? Hoạt động 2: Giới thiệu số có 6 chữ số. Gv: Treo bảng các hàng của số có 6 chữ số lên bảng. Gv: Giới thiệu số 432516 H: Có mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Hs: Lên bảng viết số các hàng vào bảng số. Gv: Giới thiệu cách viết số: 2 hs lên bảng viết lại số trên. Gv: giới thiệu cách đọc số: Hs: Đọc số - Gv nhận xét uốn nắn. Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu. Hs: Nhận xét bảng số - 1 hs đọc số và viết số vào bảng 523453. Lớp nhận xét và đọc lại số trên. Bài 2: Viết theo mẫu. Hs: Tự làm bài - Gv theo dõi hướng dẫn thêm. Gv: Thu bài chấm, nhận xét và sửa sai. Gọi 2 hs lên bảng - 1 hs đọc các số trong bài cho hs kia viết. Bài 3: Đọc các số 96315, 796315, 106315, 106827. Gv: Gọi hs đứng dậy đọc. Gv: Nhận xét. Bài 4: Viết số. Gv: Đọc từng số trong bài - Hs viết theo lời đọc (1 hs lên bảng viết). Gv: chấm bài nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò. Gv: Tổng kết tiết học. Đạo đức Trung thực trong học tập (tiết 2). I/ Mục tiêu. - Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa trung thửùc trong hoùc taọp. - Bieỏt ủửụùc: Trung thửùc trong hoùc taọp giuựp em hoùc taọp tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn. - Hieồu ủửụùc trung thửùc trong hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa HS. - Coự thaựi ủoọ vaứ haứnh vi trung thửùc trong hoùc taọp. - HSKG nêu được ý nghĩa của trung thực trong HT; Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong HT. II/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? 2/ Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. Gv: Giới thiệu bài. Ghi đề. b) Phát triển bài. Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng - sai. Gv: Kẻ thành 2 phần ghi: Trung thực (Kể tên các hành động trung thực). Không trung thực (Các hành động không trung thực). Hs: Lần lượt nêu tên các hành động trung thực và không trung thực. Gv: Cho hs cả lớp nhận xét - Ghi tên hành động đúng lên bảng. Gv chốt ý: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và để được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. Hs: Làm việc theo nhóm: Tìm cách xử lý cho mỗi tình huống (bài tập 3 - SGK). Hs: Đại diện các nhónm lên báo cáo kết quả thảo luận. Cả lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung. Gv: Kết luận về cách ứng xử đúng cho mỗi tình huống: a. Chịu nhận điểm kém để rồi quyết tâm học gỡ lại. b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c. Nói bạn thông cảm và làm như vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 3: Trình bày tư liệu đã sưu tập được. Gv: Yêu cầu hs trình bày, giới thiệu. Hs: Thảo luận: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? Gv kết luận: Xung quanh ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm. Gv: Gọi 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị. Hs: Thảo luận chung cả lớp dựa vào câu hỏi: H: Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? H: Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? Gv: Nhận xét chung. 3/ Hoạt động tiếp nối. Về thực hiện các nội dung ở phần "Thực hành. Âm nhạc Thứ ba, ngày 25 tháng 08 năm 2009 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số. II/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. Hs: Đọc - Nêu các hàng của số. 136582, 206873, 86873, 462729. 2/ Dạy bài mới. Gv: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động 1: Ôn lại hàng. Gv: Cho hs ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa hai hàng liền kề. Gv: Viết số: 825713 - Yêu cầu hs xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó. Hs: Đọc các số: 850203, 820004, 800007, 823010. Hs - Gv nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Viết theo mẫu. Hs tự làm bài vào vở - 1 hs lên bảng làm. Hs: Nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét uốn nắn. Bài 2: a. Gv ghi số lên bảng: 2453, 65243, 762543, 53620. b. Hs nêu chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? Gv: Nhận xét sửa sai. Bài 3: Viết số - Hs tự làm bài vào vở. Gv: Gọi hs lên bảng ghi số của mình vừa viết. Hs: Nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét , ghi điểm. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Hs: Nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số. Hs: 5 em lên bảng lăm - Lớp làm bài vào vở. Hs: Nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Gv: Nhận xét tiết học. Thể dục Lịch sử Làm quen với bản đồ. I/ Mục tiêu. -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tênbản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. -Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II/ Đồ dùng dạy học. Bản đồ điại lý tự nhiên Việt Nam. III/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Bản đồ là gì? + Trên bản đồ cho ta biết gì? 2/ Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. Gv ghi đề. b) Phát triển bài. * Cách sử dụng bản đồ. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. H: Trên bản đồ cho ta biết gì? Hs: Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 1) để đọc ký hiệu 1 số đối tượng địa lý. Hs: Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2). H: Vì sao em biết đó là biên giới quốc gia? (Căn cứ vào bảng ký hiệu ở phần chú giải). Gv: Giúp hs nắm được các bước sử dụng bản đồ. - Đọc tên bản đồ. - Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng. - Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào ký hiệu * Bài tập. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. Hs: Thảo luận hóm để làm bài tập a, b SGK. Hs: Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp. Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: Hoàn thiện câu trả lời của hs. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Gv: Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. Hs: Đọc tên bản đồ, chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ, chỉ vị trí tỉnh mà mình đang sống trên bản đồ. Gv: Nhận xét uốn nắn. 3/ Củng cố dặn dò. Hs: Nhắc lại các bước sử dụng bản đồ. Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài Chính tả(Nghe - viết) Mười năm cõng bạn đi học. I/ Mục tiêu. - Nghe – Vieỏt ủuựng vaứ trỡnh baứy baứi CT saùch seừ, ủuựng quy trỡnh. - Laứm ủuựng BT2 vaứ BT3a/b II/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. Gv: Đọc - 3 hs lên bảng, lớp viết vào vở nháp: Nở nang, béo lẵn, chắc nịch. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài- ghi đề. b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. Hs: Đọc đoạn văn. H: Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh? H: Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? * Hướng dẫn viết từ khó. Hs: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả: Tuyên Quang, ki - lô - mét, khúc khỉu, gập ghềnh. Gv: Gọi 1 hs lên bảng viết các từ vừa nêu - Lớp viết vở nháp. Gv: Nhận xét sửa sai. * Viết chính tả. Gv: Đọc mẫu chậm, rõ ràng. Hs: Nghe - Viết. c) Hướng dẫn hs làm bài tậ ... bảng làm. Lớp nhận xét sửa sai - Gv nhận xét ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò. Gv: Tổng kết giờ học. Dặn hs về làm bài vào VBT. Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đường. I/ Mục tiêu. Kể tên các chất dinh dưỡng có trtong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi - ta – min, chất khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiêu chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,.. Nêu được vai trò cuae chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. III/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hs 1: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất? Hs 2: Giải thích quá trình trao đổi chất của cơ thể người với môi trường? Gv: Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. Gv: Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống. Hs: Quan sát hình 10 SGK và trả lời câu hỏi. H: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc từ động vật? thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc từ thực vật? Hs: Trả lời - Gv nhận xét, ghi bảng ý đúng theo cột. Hs: Đọc phần em cần biết trang 10 SGK. H: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác H: Theo cách này, thức ăn được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? H: Vậy có mấy cách phân loại thức ăn Gv: Kết luận nội dung chính. Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều loại bột đường và vai trò của chúng. Hs: Làm việc theo nhóm: Quan sát hình minh họa ở trang 11 SGK và trả lời câu hỏi: H: Kể tên các loại thức ăn có chứa nhiều bột đường có trong hình? H: Hàng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào có chứa nhiều bột đường? H: Nhóm thức ăn có chứa nhiều bột đường có vai trò gì? Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv: Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời đúng, đủ. Cho hs làm bài vào vở BT. 3/ Củng cố dặn dò. H: Những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học bài, chuẩn bị tiết sau. Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật. I/ Mục tiêu. Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật(ND Ghi nhớ) Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(Chim sẻ, Chim chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ để luyện tập, thẻ có ghi: chích, sẻ mỗi loại 6 cái. III/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. * Thế nào là kể chuyện? * Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? Gv nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy - học bài mới. a) Giới thiệu bài. Gv: Giới thiệu bài. Ghi đề. b) Nhận xét. Hs: Đọc truyện. H: Trong truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào? H: Thế nào là ghi vắn tắt? Gv: Chia hs thành 6 nhóm và thảo luận. Nội dung thảo luận: Ghi vắn tắt hành động của cậu bé và ý nghĩa của hành động đó. Hs: Đại diện các nhóm trình bày kết quả - các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Gv: Yêu cầu hs kể lại câu chuyện qua mỗi hành động của cậu bé. H: Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? VD minh họa? Hs: Trả lời câu hỏi - Gv nhận xét kết luận ý đúng. H: Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? H: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều g c) Ghi nhớ. Hs: Đọc phần ghi nhớ SGK d) Luyện tập. Hs: Đọc bài tập. H: Bài tập yêu cầu gì? Hs thảo luận nhóm đôi để làm bài. Hs: Thảo luận theo cặp - Sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện . 1 hs lên bảng làm - Lớp làm VBT. Hs: Nhận xét bài làm và đưa ra kết luận đúng. Hs: Kể chuyện theo dàn ý đã sắp xếp Gv: Nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò. Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs học thuộc ghi nhớ, viét lại câu chuyện "Chim Sẻ và chim Chích". Thể dục Thứ sáu, ngày 28 tháng 08 năm 2009 Toán Triệu và lớp triệu. I/ Mục tiêu. Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu. Biết viết các số đến lớp triệu. Làm được các BT 1,2,3(cột 2) II/ Đồ dùng dạy học. Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2 hs lên bảng làm bài tập 3/VBT: Điền dấu >, >, =. Gv: Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới. Gv: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động 1: Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. Hs: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé à lớn. - Lớp đơn vị, lớp nghìn. Gv: Đọc - Hs viết số: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn. Gv: Giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là 1triệu. H: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? H: Số 1 triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? Gv giới thiệu: 10 triệu hay còn gọi là 1 chục triệu. H: Số 10 triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? Gv giới thiệu: 10 chục triệu hay còn gọi là 1 trăm triệu. H: 1 trăm triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? Gv giới thiệu các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu. H: Lớp trệu bao gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? Hoạt động 2: Các số tròn triệu từ 1 triệu đến 10 triệu (bài tập 1). H: 1 triệu thêm 1 triệu bằng mấy triệu? H: 2 triệu thêm 1 triệu bằng mấy triệu? Hs đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. Hs: Viết các số vừa đếm - 1 hs lên bảng viết Hs: Đọc các số vừa viết trên bảng. Hoạt động 3: Các số tròn triệu từ 10 triệu đến 1 trăm triệu. H: 1 chục triệu thêm 1 chục triệu bằng mấy chục triệu? H: 2 chục triệu thêm 1 chục triệu bằng mấy chục triệu? 1 chục triệu, 2 chục triệu, 3 chục triệu, 1 trăm triệu. Hs: Viết các số vừa đọc - 1 hs lên bảng viết. Hs: Đọc các số vừa viết. Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 3: Hs nêu yêu cầu bài: Viết số. Gv: Gọi 1 hs lên bảng viết theo gv đọc - Hs viết vào vở. Hs: Nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét sửa sai. Hs nêu: Mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0? 3/ Củng cố dặn dò. Gv: Nhận xét tiết học. LTVC Dấu hai chấm. I/ Mục tiêu. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ) Nhận bbiết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) II/ Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài - Ghi đề. b) Tìm hiểu ví dụ. +a. Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Hs - Gv: Nhận xét bổ sung. +b, c tiến hành tương tự câu a. Gv: Tóm tắt tác dụng của dấu hai chấm. c) Ghi nhớ. 2 - 3 hs đọc phần ghi nhớ SGK. d) Luyện tập. Bài 1: Hs tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 (mỗi em 1 ý). Hs: Đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn. Hs: Trình bày vào vở. Gv: Gọi 1- 2 hs đọc bài làm. Lớp nhận xét - Gv nhận xét sửa sai. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập. H: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với những dấu nào? H: Còn khi để giải thích thì sao? Hs: Thực hành viết đoạn văn vào VBT. 2 - 3 hs đọc đoạn văn của mình trước lớp. Nêu rõ dấu hai chấm dùng ở đâu? Nó có tác dụng gì? Gv: Nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò. H: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học thuộc phần ghi nhớ SGK Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. I/ Mục tiêu. Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thểm hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ) Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mụcIII); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) HSKG kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật II. Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ: H: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? Hs trả lời- GV nhận xét ghi điểm. 2/ Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. Gv: Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng - Học sinh nhắc lại. b) Nhận xét. Hs: Đọc đoạn văn - Tìm hiểu về đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về sức khỏe thân mình, cánh, trang phục. Hs: Trả lời - GV nhận xét, ghi ý đúng. Gv kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. c) Ghi nhớ. Hs: Đọc ghi nhớ SGK. d) Luyện tập. Bài 1: Hs đọc bài- dùng bút chì làm vào vở bài tập. GV theo dõi hướng dẫn thêm. H? chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? Hs: Trình bày bài làm - Gv nhận xét, sửa sai và ghi điểm. Bài 2: Hs đọc yêu cầu. Hs: Quan sát tranh minh họa truyện thơ "Nàng tiên ốc". Gv: Cho hs kể lại 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật (HSKG kể toàn bộ câu chuyện). Hs: Làm bài vào VBT. Gv: Quan sát hướng dẫn hs yếu. Gọi hs kể. 3/ Củng cố dặn dò. H: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? H: Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? Gv: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học thuộc phần ghi nhớ. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá. I/ Mục tiêu. - Hieồu hỡnh daùng, ủaởc ủieồm, maứu saộc cuỷa hoa, laự. Bieỏt caựch veừ hoa, laự. Veừ ủửụùc boõng hoa, chieỏc laự theo maóu. HSKG. Sáp xếp hgình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Đồ dùng dạy học. Gv: Hoa lá làm mẫu, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ mẫu. Hs: Hoa, lá thật, vở tập vẽ, chì, màu, tẩy. III/ Hoạt động dạy học. Gv: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hs: Quan sát hoa lá thật và trả lời câu hỏi. H: Tên của bông hoa, chiếc lá. Hình dáng và đặc điểm của chúng. H: Màu sắc của mỗi loại hoa, lá? H: Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của mỗi loại hoa, lá? H: Kể tên, hình dáng, màu sắc của mỗi loại hoa, lá khác mà em biết. Gv: Nhận xét. Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá. Gv: Cho hs xem bài vẽ mẫu. Gv: Yêu cầu hs quan sát kỹ hoa, lá trước khi vẽ. Gv: Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoa, lá. Hoạt động 3: Thực hành. Hs: Thực hành vẽ hoa, lá theo mẫu em mang đến hoặc mẫu chung. Gv: Lưu ý hs trước khi vẽ: Quan sát kỹ mẫu, sắp xếp hình cho cân đối, theo trình tự các bước. Hs: Thực hành vẽ - Gv quan sát hướng dẫn cho hs yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Gv: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm về: + Cách sắp xếp hình vẽ. + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. Gv: Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp. Dặn hs về quan sát các con vật. HĐTT
Tài liệu đính kèm: