Sáng Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS học thuộc lòng bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch. - Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS học thuộc lòng bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn? - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu. - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 kim/1giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra 1 chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng, - ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ. c. Luyện đọc lại: HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và thi đọc. HS: Thi đọc đúng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và đọc lại bài. Chiều: Tiếng việt (ôn) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật A- Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4. C- Các hoạt động dạy- học ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS luyện tập a) Luyện mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS b) Luyện kết bài Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào - Em chọn đề bài miêu tả con vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 3.Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học ---------------------------------a&b----------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời - Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ và chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ và chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập. - Một số em làm vào phiếu, dán bảng và trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Bài 2: GV nêu yêu cầu. HS: Suy nghĩ làm bài. - Nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. - Các bạn khác nhận xét. * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - Nối nhau phát biểu ý kiến. - Viết từ tìm được vào vở bài tập. - GV nhận xét, chốt lời giải: VD: Cười ha hả đ Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. Cười hì hì đ Chị ấy cười hì hì. Cười hí hí đ Mấy bạn học sinh cười hí hí trong lớp. Cười sằng sặc Cười khanh khách Cười khúc khích 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. ---------------------------------a&b----------------------------- Chiều Tiếng Việt (ôn ) Luyện: Giới thiệu về địa phương I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. III- Các hoạt động dạy học Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trưng bày theo nhóm cùng quê hương ---------------------------------a&b----------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 Sáng Tập đọc Ăn “Mầm đá” I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. - Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết làm cho chúa ăn ngon, vừa khéo răn chúa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HS: Nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 – 3 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy đá là món lạ thì muốn ăn. ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào - Cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong” đói mèm. ? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao - Chúa không được ăn mầm đá vì thực ra không hề có món đó. ? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon ? Em có nhận xét gì về Trạng Quỳnh - Rất thông minh, hóm hỉnh c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: HS: 3 em đọc theo phân vai. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm theo vai. - Cả lớp nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc lại bài. ---------------------------------a&b----------------------------- Tiếng việt(ôn ) Luyện: Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I- Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và tìm được một số từ ngữ về chủ đề lạc quan - yêu đời. 2. Giúp học sinh xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Biết đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91 - Vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh điền vào bảng Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh giỏi làm mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nêu nhận xét 3.Hướng dẫn luyện MRVT: Lạc quan - yêu đời - Gọi HS làm miệng bài tập 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi 1 em làm miệng. - Cho HS làm lại các bài tập 3, 4 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt . 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 - Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau ---------------------------------a&b----------------------------- Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi. - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động: 1. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp: - GV viết lên bảng đề kiểm tra. - Nhận xét về kết quả bài làm: + Ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót, hạn chế: - Thông báo điểm số cụ thể (Yếu, TB, Khá, Giỏi) - Trả bài cho từng HS. 2. Hướng dẫn HS chữa bài: a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (SGV) b. Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại bằng phấn màu, HS chép bài vào vở. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc 1 số đoạn văn hay. - HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. - HS chọn 1 đoạn trong bài của mình viết theo cách hay hơn. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao. - Về nhà viết lại bài cho hay hơn. ---------------------------------a&b----------------------------- Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện. - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh 1 vài con vật. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: Baứi taọp 1 + 2: - HS ủoùc yeõu caàu BT, laứm baứi caự nhaõn. -Moọt soỏ HS laàn lửụùt phaựt bieồu yự kieỏn. -Lụựp nhaọn xeựt. -T nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng: 1/. Traùng ngửừ traỷ lụứi cho caõu hoỷi gỡ ? a/. Traùng ngửừ in nghieõng trong caõu traỷ lụứi caõu hoỷi Baống caựi gỡ ? b/. Traùng ngửừ in nghieõng traỷ lụứi cho caõu hoỷi Vụựi caựi gỡ ? 2/. Caỷ 2 traùng ngửừ boồ sung yự nghúa phửụng tieọn cho caõu. 2.Ghi nhụự: -Cho HS ủoùc laùi noọi dung caàn ghi nhụự. -GV nhaộc HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự. 3.Phaàn luyeọn taọp: * Baứi taọp 1: - HS ủoùc yeõu caàu BT 1. -2 HS leõn baỷng laứm baứi, gaùch dửụựi traùng ngửừ coự trong caõu ủaừ vieỏt treõn baỷng lụựp (moói em laứm 1 caõu) -Lụựp, T nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng: a/. Traùng ngửừ laứ: Baống moọt gioùng thaõn tỡnh, b/. Traùng ngửừ laứ: Vụựi nhu caàu quan saựt tinh teỏ vaứ ủoõi baứn tay kheựo leựo, * Baứi taọp 2: - HS ủoùc yeõu caàu BT vaứ quan saựt aỷnh minh hoạ - HS suy nghú, vieỏt ủoaùn vaờn, trong ủoaùn vaờn coự caõu coự traùng ngửừ chổ phửụng tieọn. -Moọt soỏ HS ủoùc ủoaùn vaờn. -T nhaọn xeựt vaứ khen nhửừng HS vieỏt hay coự caõu coự traùng ngửừ chổ phửụng tieọn. 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Cho HS nhaộc laùi noọi dung caàn ghi nhụự. -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Daởn HS veà vieỏt ủoaùn vaờn cho hoaứn chổnh. ---------------------------------a&b----------------------------- Tập làm văn MIấU TẢ CON VẬT I. MỤC TIấU : - HS làm hoàn chỉnh một bài văn miờu tả con vật. - Trỡnh bày sạch đẹp, đứng quy định. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Giới thiệu bài, ghi bảng: - Chỳng ta đó hoàn thành thể loại văn miờu tả con vật. Giờ học hụm nay, chỳng ta làm bài kiểm tra cuối cựng. 2, Hướng dẫn HS làm bài: - HS nhắc lại bố cục của bài văn miờu tả con vật. - Nhắc lại 2 cỏch mở bài và 2 cỏch kết bài. - GV treo bảng phụ ghi dàn ý của bài văn miờu tả con vật. - HS nhắc lại một lần. - GV chộp đề lờn bảng: Đề 1: Hóy tả hỡnh dỏng và hoạt động của một con vật nuụi trong nhà mà em yờu thớch. Đề2: Đến thăm vườn thỳ, em được thấy một chỳ khỉ làm trũ rất vui. Em hóy tả con vật đú. Đề 3: Nhiều con vật đó trở thành nhõn vật chớnh rất đỏng yờu của cỏc phim truyện, phim hoạt hỡnh.Em hóy tả lại một trong những con vật ấy. - GV nhắc HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài. - GV thu chấm. 3, Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------a&b----------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: Hieồu caực yeõu caàu trong ẹieọn chuyeồn tieàn, Giaỏy ủaởt mua baựo chớ trong nửụực. 2. Bieỏt ủieàn noọi dung caàn thieỏt vaứo bửực ủieọn chuyeồn tieàn vaứ giaỏy ủaởt mua baựo chớ. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -VBT Tieỏng Vieọt 4, taọp hai (hoaởc caực baỷng phoõ toõ maồu ẹieọn chuyeồn tieàn, Giaỏy ủaởt mua baựo chớ trong nửụực). III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 1.Giụựi thieọu baứi: 2. Phaàn nhaọn xeựt: * Baứi taọp 1:ẹieàn vaứo ủieọn chuyeồn tieàn -HS ủoùc yeõu caàu BT1. -T giaỷi nghúa nhửừng chửừ vieỏt taột trong ẹieọn chuyeồn tieàn. ư ẹCT: vieỏt taột cuỷa ẹieọn chuyeồn tieàn. -T hửụựng daón ủieàn noọi dung caàn thieỏt vaứo ẹieọn chuyeồn tieàn: Caực em nhụự chổ ủieàn vaứo tửứ Phaàn khaựch haứng vieỏt. ư Hoù teõn meù em (ngửụứi gửỷi tieàn). ư ẹũa chổ (caàn chuyeồn ủi thỡ ghi), caực em ghi nụi ụỷ cuỷa gia ủỡnh em hieọn nay. ư Soỏ tieàn gửỷi (vieỏt baống chửừ soỏ trửụực, vieỏt baống chửừ sau). ư Hoù teõn ngửụứi nhaọn (oõng hoaởc baứ em). ư Tin tửực keứm theo (phaỷi ghi ngaộn goùn). ư Neỏu caàn sửỷa chửừa ủieàu ủaừ vieỏt, em vieỏt vaứo oõ daứnh cho vieọc sửỷa chửừa. ư Nhửừng muùc coứn laùi nhaõn vieõn bửu ủieọn seừ vieỏt. - HS laứm maóu. - HS laứm baứi. GV phaựt maóu ẹieọn chuyeồn tieàn ủaừ phoõ toõ cho HS. - Caỷ lụựp laứm vieọc caự nhaõn. Moói em ủieàn noọi dung caàn thieỏt vaứo ẹieọn chuyeồn tieàn. -Moọt soỏ HS ủoùc trửụực lụựp noọi dung mỡnh ủaừ ủieàn. - HS trỡnh baứy. - T: nhaọn xeựt vaứ khen nhửừng HS ủieàn ủuựng. * Baứi taọp 2:ẹieàn vaứo giaỏy ủaởt mua baựo chớ trong nửụực - HS ủoùc yeõu caàu vaứ ủoùc chuự yự cuỷa BT2. -T giao vieọc, giuựp HS caực chửừ vieỏt taột, caực tửứ khoự. -T lửu yự HS veà nhửừng thoõng tin maứ ủeà baứi cung caỏp ủeồ caực em ghi ủuựng. - HS laứm baứi. GV phaựt maóu Giaỏy ủaởt mua baựo chớ trong nửụực cho HS. - HS trỡnh baứy. -T nhaọn xeựt vaứ khen HS laứm ủuựng. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Nhaộc HS ghi nhụự ủeồ ủieàn chớnh xaực noọi dung vaứo nhửừng giaỏy tụứ in saỹn. ---------------------------------a&b-----------------------------
Tài liệu đính kèm: