Thiết kế bài dạy Tuần 31 - Lớp 4

Thiết kế bài dạy Tuần 31 - Lớp 4

Tiết1: Đạo đức:

Bảo vệ môi trường (tiết 2)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.

- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .

II Đồ dùng:

GV chuẩn bị một số tấm thẻ.

III Các hoạt đông dạy học:

1) Bài cũ :(4')

- Tại sao phải bảo vệ môi trường ?

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

 *GTB nêu mục tiêu tiết học.

HĐ1 (10’)Tập làm nhà tiên tri

- Bài tập 2: GV cho HS thảo luận bàn theo nội dung bài tập.

- GV cho đại diện trình bày kết quả, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Tuần 31 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:	 . Thứ hai ngày 1 4 tháng 4 năm 2008
Tiết1: Đạo đức: 
Bảo vệ môi trường (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Hiểu con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch. 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường . 
II Đồ dùng: 
GV chuẩn bị một số tấm thẻ.
III Các hoạt đông dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ :(4')
- Tại sao phải bảo vệ môi trường ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
 *GTB nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 (10’)Tập làm nhà tiên tri 
- Bài tập 2: GV cho HS thảo luận bàn theo nội dung bài tập.
- GV cho đại diện trình bày kết quả, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét. 
- GV kết luận nội dung đúng.
HĐ2 (8’)Bày tỏ ý kiến của em 
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi. 
- GV nhận xét về đáp án đúng
 HĐ4 (8’): Tập làm dự án “Tình nguyện xanh” 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét 
- GV yêu cầu HS nêu tác hại của môi trường. 
- GV gọi hs đọc lai phần ghi nhớ 
HĐ5(5’) Liên hệ 
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở gia đình, ở lớp , ở địa phương?
- GV củng cố lại việc nên làm và không nên làm. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- Hs lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận bàn 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
a) Các loại cá, loại tôm bị diệt ảnh hưởng 
đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này 
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
c) Gây ra hạn hán ,lũ lụt ,xói mòn ,...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết 
e) Làm ô nhiễm nguồn nước không khí. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS thảo luận theo cặp 
- Trình bày kết quả và giải thích lí do.
a,không tán thành 
b, không tán thành 
c,d,g tán thành 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 4
HS thảo luận và đưa ra kết quả 
a )thuyết phục mẹ đưa bếp than đi chỗ khác 
b ) Đề ghị giảm âm thanh 
c) tham ra thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. 
- Lớp nhận xét. 
- Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
- 2hs đọc phần ghi nhớ 
- HS nối tiếp nêu 
- Lớp nhận xét 
- Về chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Toán: 
Thực hành (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước (với kích thước là số tự nhiên)
- HS nắm chắc dạng tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Bài cũ(4’)
- Chữa bài 2 VBT
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới.
GTB :GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(10'). Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
Bài toán 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề. 
- Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm thế nào?
- GV nhận xét kết luận cách vẽ theo 2 bước sgk.
- GV củng cố lại cách vẽ.
HĐ2.(20'). Luyện tập:
- GV giao bài tập 1,2 SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 1: - GV gợi ý 
Đổi 3m =300cm
Tính độ dài thu nhỏ 
Vẽ đoạn thẳng 
- GV nhận xét 
Bài 2:GV gợi ý cách vẽ 
-Đổi 8m =800cm
6m =600cm 
Tính chiều dài HCN thu nhỏ ,chiều rộng HCN thu nhỏ 
vẽ HCN thu nhỏ 
- Gv nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- HS đọc VD 1 SGK( Không yêu cầu thực hành)
- HS đọc SGK và nêu cách thực hiện
Đổi 20m = 2000cm.
Bước 1: Tính độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ:
 2000 : 400 = 5 ( cm)
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm trên bản đồ
- HS nêu 2 bước tổng quát.
 5cm
 A B 
 Độ dài đoạn thẳng AB
 Tỉ lệ 1 : 400
- HS nối nhau đọc yêu cầu, chuẩn bị thực hành.
- HS thực hiện 
- HS đọc yc của bài tập 
- HS làm bài tập 
- 1hs chữa bài lớp nhận xét 
Đáp số 6cm
- Hs làm bài và chữa.
Chiều dài thu nhỏ :800:400 =4cm
Chiều rông thu nhỏ 600:200 =3 cm
Vẽ hình 
Lớp nhận xét 
- Về chuẩn bị bài sau
 Tiết 3: Tập đọc: 
ăng - co vát
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng : Ăng – co Vát, Cam – pu – chia. Đọc đúng chữ La Mã: XII- mười hai.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, ngưỡng mộ Ăng – co Vát – một công trình kiến trúc và đieu khắc tuyệt diệu.
- Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bìa: Ca ngời Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc điê khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
 2. Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ trong baứi.
 Hieồu noọi dung baứi: Ca ngụùi Aấng - co Vaựt, moọt coọng trỡnh kieỏn truực vaứ ủieõu khaộc tuyeọt dieọu cuỷa nhaõn daõn Cam-pu-chia.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh khu đền Ăng – co Vát(SGK)
Bản phụ ghi câu văn dài.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ(4’)
- Cho HS đọc thuộc lòng và nêu nôi dung bài: “ Dòng sông mặc áo” 
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới.
HĐ1: (2’) Giụựi thieọu baứi thuoọc chuỷ ủieồm Khaựm phaự theỏ giụựi, baứi hoùc“ Aấng- co Vaựt”
HĐ2(10’) Hửụựng daón luyeọn ủoùc 
- GV chia đoạn 
-HS ủoùc tieỏp noỏi 3 ủoaùn (xem moói laàn xuoỏng doứng laứ moọt ủoaùn)
- Gv ghi bảng tìm tiếng khó :tuyệt diệu ,xoà ,tròn . GV yêu cầu luyện phát âm.
GV ghi bảng câu dài :Những ngọn tháp ....cổ kính 
- GV đọc mẫu và nêu cách đọc. 
HĐ2: (10’) Hửụựng daón tìm hiểu bài
 - GV gụùi yự HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
+ ăng- coVát được xây dựng ở đâu? Khi nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
Đoạn 2 nói lên điều gì ?
-Phong caỷnh khu ủeàn luực hoaứng hoõn coự gỡ đẹp 
+ Đoạn 3nói lên điều gì?
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
HĐ 3(10’ ) Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm
- Goùi 3 HS ủoùc tieỏp noỏi nhau 3 ủoaùn cuỷa baứi.
- GV treo bảng phụ và đọc. 
- GV yêu cầu HS cách đọc. 
 - GV hửụựng daón caỷ lụựp luyeọn ủoùc vaứ thi ủoùc dieón caỷm 1 ủoaùn tieõu bieồu.
C. Cuỷng coỏ- Daởn doứ(2’)
- GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét 
- HS laộng nghe.
- Hoùc sinh ủoùc tieỏp noỏi 3 ủoaùn cuỷa baứi, ủoùc 2-3 lửụùt 
Đoạn 1 :Ăng –co Vát ...thế kỉ XII
Đoan 2:Khu đền chính ...xây gạch vữa 
Đoạn 3 : Đoạn còn lại 
Lượt 1; kết hợp tìm tiếng khó 
- Đọc lượt 2 : kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc lượt 3 : hoàn thiện cách đọc.
-2HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- ở Cam-Pu Chia từ đầu thế kỉ XII
ý1:Giới thiệu chung về khu đền 
- Khu đền chính gồm 3 tầng vòm nhưng ngọn tháp lớn. 
- Khu đền dài 1500m co 398 gian ...lựa ghép vào nhau khít như gạch vữa 
- ý 2:Đền Ăng –co Vát được xâydựng
rất to và đẹp 
Ăng –co Vát thật huy hoàng ....khi đàn dơi bay toả ra tư các ngách 
 ý 3:Vẽ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền
- HS nêu như mục I
- 3 HS ủoùc tieỏp nối và nêu cách đọc. 
- HS nêu cách đọc
-HS luyeọn ủoùc theo caởp vaứ thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp
- Lớp nhận xét 
- HS nêu, lớp theo .
Tiết 4: Khoa học: 
 trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt :
- Keồ ra nhửừng gỡ thửùc vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ phaỷi thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng.
- Veừ vaứ trỡnh baứy sụ ủoà trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh trang 122, 123 SGK.
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cảu trò
A. Bài cũ: (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2 / 71 VBT Khoa hoùc. 
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
B. Baứi mụựi: 
HĐ1:(17').Tìm hiểu quá trình sống thực vật lấy gì và ra môi trường những gì. 
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1 trang 122 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
+ Trửụực heỏt keồ teõn nhửừng gỡ ủửụùc veừ trong hỡnh?
+ Phaựt hieọn ra nhửừng yeỏu toỏ ủoựng vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa caõy xanh.
+ Phaựt hieọn nhửừng yeỏu toỏ coứn thieỏu ủeồ boồ sung. 
Bửụực 2 :
- GV goùi moọt soỏ HS leõn traỷ lụứi caõu hoỷi :
+ Keồ teõn nhửừng yeỏu toỏ caõy thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng.
+ Quựa trỡnh treõn ủửụùc goùi laứ gỡ?
- HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
- Laứm vieọc theo caởp.
- Một số học sinh kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- (aựnh saựng, nửụực, chaỏt khoaựng trong ủaỏt) coự trong hỡnh
- (khớ caực-boõ-nớc, khớ oõ-xi).
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Keỏt luaọn : Thửùc vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng caực chaỏt khoaựng, khớ caực-boõ-nớc, khớ oõ-xi, nửụực vaứ thaỷi ra hụi nửụực, khớ caực-boõ-nớc, chaỏt khoaựng khaựcQuựa trỡnh ủoự ủửụùc goùi laứ trao ủoồi chaỏt giửừa thửùc vaọt vaứ moõi trửụứng
HĐ2. (13'). Tìm hiểu nhu cầu về chất khoáng của thực vật:
- GV chia nhoựm, phaựt giaỏy veừ cho caực nhoựm.
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy.
B. Cuỷng coỏ daởn doứ
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Các nhóm nhận xét nhau.
- HS đọc phần bạn cần biết.
 Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
 Nghỉ ngày 10 / 3 (Ngày giỗ tổ Hùng Vương)
 Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Tiết1 Thể dục: 
 bài: 61
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi Nhảy dây tập thể. Yêu cầu tham gia chơi tích cực, chủ động và sáng tạo.
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Vệ sinh sân bãi .
	- Chuẩn bị 1 chiếc còi.
	III. Các hoạt động dạy học:
Phần
Nội dung
Số lần
Thời gian
Phơng pháp
Mở đầu
- Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập; khởi động các khớp.
- Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”.
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 
2 lần
1 bài
6'-10'
- Tập theo đội hình bốn hàng ngang .
- Chơi theo sự hớng dẫn của GV .
- HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV .
 Cơ bản
*Ôn Đá cầu theo nhóm.
- T. chia tổ tập khoảng vài phút.
- Các tổ thi với nhau.
* Trò chơi “Nhảy dây tập thể” :
- T. tổ chức cho HS chơi nh SGV.
4'-6'
 5'
7'-8'
7'-8'
- Đội hình bốn hàng ngang
Lớp trưởng hô cho lớp tập.
- Tổ trưởng điều khiển. GV theo dõi chung.
- Các tổ tập, giáo viên theo dõi chấm điểm.
- Lớp chơi đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV.
Kết thúc
- T. cho hs thả lỏng chân tay .
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập .
- Giao bài tập về nhà .
5'-6'
- Tập theo đội hình vòng tròn do GV điều khiển.
- Theo dõi sự đánh giá của GV và thực hiện ôn ở nhà.
Tiết2 Toán: 
 Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giú ... sánh chân thực 
- Y1:Vẻ đẹp và màu sắc , hình dáng của chú chuồn chuồn. 
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ và theo cánh bay của chú , cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng , luỹ tre xanh rì rào trong gió bờ ao với ngữnh khóm khoai nước ... là tời xanh cao và trong và cao vút. 
- ý2:Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả khi miêu tả cành đẹp của làng quê 
HS ủoùc tieỏp noỏi và nêu cách đọc 
Hs theo dõi và nêu cách đọc 
1 hs đọc lớp nhận xét 
HS luyeọn ủoùc vaứ thi ủoùc dieón caỷm
HS luyện đọc diễn cảm theo căp.
- HS đọc lại toàn bài.
- HS thực hiện theo sự HD của GV.
Tiết3 Tập làm văn 
 luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật .
 - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật các đặc điểm của con vật.
II. Chuẩn bị:
 Gv : Bảng phụ viết đoạn văn : Con ngựa.
III. Các hoạt động trên lớp : 
A. Bài cũ: (4’) 
 - Kiêm tra việc làm bài tập luyện văn ở nhà của HS .
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả .
Bài1+2: Y/C HS đọc đoạn văn: Con ngựa.
 + Nêu những bộ phận được quan sát và miêu tả của con ngựa .
 + Từ ngữ miêu tả các bộ phận đó ?
 + GV nhận xét cách miêu tả con vật.
Bài3: GV treo một số ảnh con vật. 
+ Đọc mẫu hai VD SGK để hiểu y/c đề bài .
+ Y/C HS viết bài.
+ GV nhận xét .
HĐ2: Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - HS trình diện, trao đổi chéo để kiểm tra 
 + HS nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS đọc kĩ đoạn văn : Con ngựa .
 + Các bộ phận : Hai tai, hai lỗ mũi, bờm, ngực, bốn chân, đuôi, 
 + VD : to dựng lên cái đầu rất đẹp.
 .ươn ướt, động đậy hoài 
 - HS nêu y/c bài tập 3: 
 + Vài HS nối tiếp nói tên con vật em chọn để quan sát .
 + Quan sát nét độc đáo từng bộ phận của con vật. Biết tìm những từ ngữ chính xác để miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó .
 + HS viết bài vào vở . Đọc kết quả . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Tiết4 Âm nhạc 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008
 Tiết1 Toán: 
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Bài cũ:(4').
- Viết 2 số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 3
- Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2
B.Bài mới.
Bài 1. Tính;
Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
Bài 2. Tìm x:
 x+126 = 480 
 x = 480 - 126
 x = 354
 x - 209 = 435 
 x = 435 + 209
 x = 644
Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV có thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phếp cộng, trừ (tương ứng với các phần trong bài).
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố biểu thức chứa chữ.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 1268 + 99 + 501
= 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
 * 745 + 268 + 732
= 745 +( 268 + 732)
= 745 + 1000
= 1745
 * 1295 + 105 + 1460
= (1295 + 105) + 1460
= 1400 + 1460
= 2860
Bài 5 SGK 163
Bài giải:
Cả hai lớp trường quyên góp được số quyển vở là:
1475 + (1475 - 184) = 2766 ( q vở)
 Đáp số: 2766 quyển vở.
C.Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS nhận xét
Bài 1. - 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS nêu yêu cầu B2.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”.
HS, GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu B3.
a+ b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a - 0 = a
a- a = 0
- HS nêu yêu cầu B4.
 B4 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Chú ý : Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất vận dụng ở từng bước.
Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
- 2 HS nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết2 Luyện từ và câu: 
 thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu .
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT1(P. Luyện tập)
 3 băng giấy - BT2.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) Y/C HS :
- Đặt câu có bộ phận phụ trạng ngữ .
B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: Phần nhận xét(9’).
* Y/c HS đọc nối tiếp 2 bài tập .
+ Y/C HS tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu . Sau đó tìm thành phần trạng ngữ .
+ Trạng ngữ ( Phần in đậm) bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? 
+ Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được ?
HĐ2 : Phần ghi nhớ(5’): 
- Y/C HS đọc và học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ .
 HĐ3: Phần luyện tập(18’): 
Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu .
 (Treo bảng phụ )
Bài2: Y/C HS thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu .
+ Dán 3 băng giấy lên bảng .
+ Y/C HS chữa bài, GV nhận xét .
Bài3: Bộ phận cần điền để hoàn chỉnh các câu văn là bộ phận nào ? 
+ Xác định trạng ngữ .
+ GV chốt lại lời giải đúng .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 2HS nối tiếp đọc . 
 + HS suy nghĩ và phát biểu : Trạng ngữ : 
 Câua: Trước nhà .
 Câub: Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, đổ vào ,
 + Bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu.
 + Đặt câu hỏi tìm trạng ngữ :
 a.  ở đâu ? 
 b. ở đâu ?
 - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ .
 - HS đọc y/c bài tập1, lớp làm vào vở theo y/c, 1HS làm bảng lớp : 
 + Trước rạp, .
 + Trên bờ, .
 + Dưới những mái nhà ẩm nước, .
 - HS đọc y/c bài tập2:
 +3HS chữa bài .
KQ: a. ở nhà, 
 b. ở lớp, 
 c. Ngoài vườn, 
 - 1HS đọc bài tập .
 + Nêu được: Đó là thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ trong câu .
 + 4HS làm bài bảng lớp .
 KQ: a. Ngoài đường, ..
 b. Trong nhà, 
 c. Trên đường đến trường, 
 d. ở bên kia sườn núi, 
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Tiết3 Tập làm văn 
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Y/C HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích (tiết trước) .
 B.Bài mới: (36’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
* HD HS làm bài tập .
Bài1: Y/c HS đọc kĩ bài : Con chuồn chuồn nước .
+ Xác định các đoạn văn trong bài. 
+ Tìm ý chính của từng đoạn .
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
 (Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn)
+ Y/C 1HS lên bảng đánh số thứ tự.
+ Y/C HS đọc lại đoạn văn. 
Bài3: Viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn “Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp”.
+ Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
+ GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm .
C. Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Nêu được:
 + Đoạn1: Từ đầu còn phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) .
 + Đoạn2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn).
 - 1HS đọc y/c đề bài, HS khác đọc thầm .
 + 1HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng.
KQ : Con chim  .Đôi mắt nâu  . Chàng chim gáy .
 + Vài HS đọc lại đoạn văn.
 - 1HS đọc đề bài và gợi ý.
 + HS viết đoạn văn theo y/c (Làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào ?)
 + HS đọc bài viết, HS khác nhận xét .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Sinh hoạt tập thể
 I, Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 31.
 - HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình.
 - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
 II, Chuẩn bị:
 - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
 III, Hoạt động chính:
 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
 - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần.
 - Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm.
 - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
 Nguyễn Thị Thảo 
 Lê Thị Trinh
 Nguyễn Trường Giang
 Nguyễn Đình Minh Tuấn
 Lại Thảo Ly
 2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình.
 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng
Âm nhạc: ôn tập hai bài TĐN số 7 và số 8
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Đọc đúng và biết ghép lời ca bài Đồng lúa bên sông và biết kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
	- Nghe một bài hát trong chương trình lớp 4.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:(3'). Gọi HS hát lại bài hát: Thiếu nhi thế giới lien hoan. 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1:(19').Ôn lại hai bài TĐN số 7,8.
- GV yêu cầu HS đọc thang âm.
- GV cho học sinh đọc đồng thanh bài TĐN.
- GV yêu cầu học sinh đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu.
- GV cho học sinh ghép lời bài TĐN.
* HĐ2: Nghe nhạc :(10’).
- GV cho HS nghe bài hát trống cơm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS đọc thang âm khởi động giọng .
- HS đọ đồng thanh bài TĐN
- HS đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu.
- HS ghép lời bài TĐN.
- Một số học sinh ghép lời bài TĐN cá nhân, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp nghe nhạc.
- HS theo dõi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 31(4).doc