TẬP ĐỌC
Thưa chuyện với mẹ
I. MỤC TIÊU.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và nêu nội dung bài
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn (3 đoạn)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt) kết hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu
- Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài
+ GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc của bài)
TUẦN 9 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC Tha chuyÖn víi mÑ I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK, b¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và nêu nội dung bài - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt) kết hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu - Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài + GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc của bài) * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời + Từ “thưa” có nghĩa là gì ? + Cương xin mẹ đi học nghề gì ? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? + Đoạn 1 nói lên điều gì ? + Gọi HS đọc đoạn 2. + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính đoạn 2 nói lên điều gì ? + Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con - Cách xưng hô. - Cử chỉ trong lúc trò chuyện. + Nội dung chính của bài nói lên điều gì ? - GV ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc - Đưa đoạn 2 và hướng dẫn cách đọc - Cho HS luyện theo nhóm- Yªu cầu thể hiện lại bài - Nhận xét - Bình chọn bạn đọc 3.Cñng cè dÆn dß: - Nhận xét – Đánh giá kết quả học tập - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Điếu ước của vua Mi- đát và TLCH. TOÁN Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Coù bieåu töôïng veà hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc. - Kieåm tra ñöôïc hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau baèng eâ ke. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - E ke, thöôùc thaúng (cho GV vaø HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD A B M O N D C - Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? - GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C. - GV: Như vậy hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. - GV cho HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - Thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c. Luyện tập, thực hành : * Bài 1 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? * Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. *Bài 3a - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. * BT3b, 4:dµnh cho HS kh¸ giái. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học KHOA HỌC PHOØNG TRAÙNH TAI NAÏN ÑUOÁI NÖÔÙC I. MỤC TIÊU : - Neâu ñöôïc moät soá vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình minh hoaï trang 36, 37 / SGK (phoùng to hình neáu coù ñieàu kieän). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ : + Em haõy cho bieát khi bò beänh caàn cho ngöôøi beänh aên uoáng nhö theá naøo ? + Khi ngöôøi thaân bò tieâu chaûy em seõ chaêm soùc nhö theá naøo ? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Daïy baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. Tìm hieåu baøi: a.Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän veà caùc bieän phaùp phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc : Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi. - Toå chöùc cho HS thaûo luaän caëp ñoâi theo caùc caâu hoûi: + Haõy moâ taû nhöõng gì em nhìn thaáy ôû hình veõ 1, 2, 3. Theo em vieäc naøo neân laøm vaø khoâng neân laøm ? Vì sao ? + Theo em chuùng ta phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc ? - GV nhaän xeùt yù kieán cuûa HS. - Goïi HS ñoïc tröôùc lôùp yù 1, 2 muïc Baïn caàn bieát. b. Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän veà moät soá nguyeân taéc khi ñi bôi hoaëc taäp bôi : Hoaït ñoäng nhoùm baøn. - Toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm baøn. -Yeâu caàu HS caùc nhoùm quan saùt hình 4, 5 SGK/ 37 thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau: + Hình minh hoaï cho em bieát ñieàu gì ? + Theo em neân taäp bôi hoaëc ñi bôi ôû ñaâu ? + Tröôùc khi bôi vaø sau khi bôi caàn chuù yù ñieàu gì ? - GV nhaän xeùt caùc yù kieán cuûa HS. * Keát luaän: Caùc em neân bôi hoaëc taäp bôi ôû nôi coù ngöôøi vaø phöông tieän cöùu hoä. Tröôùc khi bôi caàn vaän ñoäng, c. Hoaït ñoäng 3: Ñoùng vai. - GV chia lôùp thaønh 3 nhoùm, giao moãi nhoùm moät tình huoáng +Nhoùm 1: Baéc vaø Nam vöøa ñi ñaù boùng veà. Nam ruû Baéc ra hoà gaàn nhaø ñeå taém cho maùt. Neáu em laø Baéc em seõ noùi gì vôùi baïn ? +Nhoùm 2: Ñi hoïc veà Nga thaáy maáy em nhoû ñang tranh nhau cuùi xuoáng bôø ao gaàn ñöôøng ñeå laáy quaû boùng. Neáu laø Nga em seõ laøm gì ? +Nhoùm 3: Minh ñeán nhaø Tuaán chôi thaáy Tuaán vöøa nhaët rau vöøa cho em beù chôi ôû saân gieáng. Gieáng xaây thaønh cao nhöng khoâng coù naép ñaäy. Neáu laø Minh em seõ noùi gì vôùi Tuaán ? - GV nhaän xeùt chung. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học LỊCH SỬ §INH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU : - HS nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a.Giới thiệu : b.Gi¶ng bµi: .*Hoạt động 1 : Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất - Yêu cầu HS đọc phần 1 ở SGK. + Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào ? - Nhận xét bổ sung *Hoạt động 2 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Cho HS thực hiện thảo luận nhóm – TLCH ?.Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? ? Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ ? ? Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? ? Vì sao nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? ? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì ? ? Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại bài – HS ®äc phÇn bµi häc ( SGK). - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010. CHÍNH TẢ Thî RÌn Ph©n biÖt l/n: u«n / u«ng. I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - B¶ng líp viÕt s½n ND bµi tËp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: b, Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ra. TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II. §å DïNG D¹Y HäC: GV và HS: Thước thẳng và ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 4 đã ra ở vở BT - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm của hình đó. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. A B C D + Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song không ? - Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Cho HS quan sát lớp học để tìm ra hai đường thẳng song song có trong thực tế c. Luyện tập, thực hành. *Bài 1: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. + Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông đó. - GV nhận xét sửa sai. * Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - Gọi HS lên bảng thực hiện. * Bài 3a: - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và cho biết Trong hình MNPQ c ... ò: - Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa SGK và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu ( nÕu cã). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện. + Cảnh 1 có những nhân vật nào ? + Cảnh 2 có những nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yết Kiêu là người như thế nào ? + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? + Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ? - Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. + Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ? + Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ? - Yêu cầu HS thực hiện kể chuyện. - Tổ chức cho HS thực hiện phát triển câu chuyện. - Cho HS hoạt động nhóm thực hiện. - Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình. - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tuyên dương. - Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. . TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke). II.CHUẨN BỊ: - GV và HS: Ê ke, thước thẳng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. +Vẽ hai đường thẳng AB và DC vuông góc tại E. +Vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu vẽ đường cao AH. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. + Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với AB. + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN. - Vậy em có nhận xét gì về hai đường thẳng AB và CD ? - Kết luận - Nêu lại trình tự vẽ hai đường thẳng song song. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : a. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ? - Cho HS thực hiện . - Nhận xét sửa sai. b.Bài 2: Dµnh cho HS kh¸ giái. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. - Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua A song song với BC + Bước 1: Vẽ đường thẳng AX song song với cạnh BC + Bước 2: Vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB + Hai đường thẳng AX và CY cắt nhau tại D. - GV yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD. - GV nhận xét sửa sai. c. Bài 3 dµnh cho HS kh¸ giái: - Yêu cầu HS đọc đề. - Nêu cách thực hiện theo thứ tự. - Thực hiện vào vở. - Chấm chữa bài- nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học . THÓ DôC §éng t¸c lng-bông cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung Trß ch¬i : “Con cãc lµ cËu «ng trêi” A. Môc tiªu: - KiÓm tra chøng cø 2-nhËn xÐt 2 -Thùc hiÖn ®éng t¸c ch©n. Vµ bíc ®Çu thùc hiÖn ®éng t¸c lng-bông cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu «ng trêi”. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îctrß ch¬i. B. §Þa ®iÓm - Ph¬ng tiÖn : - S©n tËp , vÖ sinh n¬i tËp . - Mät c¸i cßi , phÊn viÕt , thíc d©y , 4 l¸ cê , cèc ®ùng c¸t . C. Ho¹t ®éng d¹y häc: I. PhÇn më ®Çu - Gi¸o viªn phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh trang phôc tËp luyÖn. - Trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh. II. PhÇn c¬ b¶n 1. Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - ¤n ®éng t¸c v¬n thë, tay vµ ch©n: 2 lÇn mçi lÇn 8 nhÞp. - LÇn ®Çu GV ®iÒu khiÓn, c¸c lÇn sau tæ trëng ®iÒu khiÓn. GV quan s¸t, nhËn xÐt, söa ch÷a sai sãt cho HS. - Häc ®éng t¸c lng bông: - GV võa lµm mÉu võa ph©n tÝch §T. - Khi tËp ®éng t¸c lng bông, lóc ®Çu yªu cÇu th¼ng ch©n, th©n cha cÇn gËp s©u mµ qua mçi buæi tËp, GV yªu cÇu HS gËp s©u h¬n mét chót. 2. Trß ch¬i vËn ®éng * Trß ch¬i: Con cãc lµ c©u «ng trêi . GV nªu trß ch¬i, gi¶i thÝch luËt ch¬i. TiÕp theo cho c¶ líp cïng ch¬i. - GV quan s¸t, nhËn xÐt biÓu d¬ng HS hoµn thµnh vai ch¬i cña m×nh. III. PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç th¶ láng, sau ®ã h¸t vµ vç tay theo nhÞp. - GV cñng cè, hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy s¸u ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2010 TẬP LÀM VĂN LUYEÄN TAÄP TRAO ÑOÅI YÙ KIEÁN VÔÙI NGÖÔØI THAÂN I. MỤC TIÊU. - Xaùc ñònh ñöôïc muïc ñích trao ñoåi,vai trong caùch trao ñoåi. - Laäp ñöôïc daøn yù rõ noäi dung của baøi trao ñoåi để đạt được mục đích. - Bước đầu ñoùng vai trao ñoåi vaø duøng lôøi leõ cư chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : 2. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. Höôùng daãn laøm baøi: * Tìm hieåu ñeà: - Goïi HS ñoïc ñeà baøi treân baûng. - GV ñoïc laïi, phaân tích, duøng phaán maøu gaïch chaân nhöõng töø ngöõ quan troïng - Goïi HS ñoïc gôïi yù: yeâu caàu HS trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi. * Trao ñoåi trong nhoùm: - Chia nhoùm 4 HS . Yeâu caàu 1 HS ñoùng vai anh (chò) cuûa baïn vaø tieán haønh trao ñoåi. 2 HS coøn laïi seõ trao ñoåi haønh ñoäng , cöû chæ, laéng nghe, lôøi noùi ñeå nhaän xeùt, goùp yù cho baïn. * Trao ñoåi tröôùc lôùp: - Toå chöùc cho töøng caëp HS trao ñoåi. -Yeâu caàu HS döôùi lôùp theo doõi, nhaän xeùt cuoäc trao ñoåi theo caùc tieâu chí sau: + Xác định được nội dung cần trao đổi. + Lời xưng hô đã phù hợp chưa. + Nêu được lí do thuyết phục để người thân đông ý với mình. - Gv theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét khen ngợi 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU. - HS hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bảng líp ghi sẵn ND bµi tËp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT4 - Gọi1 HS lên bảng xác định danh từ chung, danh từ riêng bài 2b ở bảng phụ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đề b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Các từ chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy. + Chỉ trạng thái của các sự vật của dòng thác : đổ, đổ xuống Của lá cờ : bay - Nhận xét . - Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái của người của vật. Đó là động từ. - Vậy em nào cho biết động từ là gì ? c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập. * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - HS thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 5 phút.. - §¹i diÖn nhãm lên bảng. - Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình. - Nhận xét kết luận. + Các hoạt động ở nhà ? + Các hoạt động ở trường ? * Bài 2. - Cách hướng dẫn tương tự - Nhận xét sửa sai. * Bài 3. - Cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi kịch câm. - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực hiện trong thời gian 5 phút. - Cho HS thực hiện. - Nhận xét sửa sai và bình chọn 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIỆU: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS: Thước thẳng và ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm các bài tập 4 và kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: – Ghi đề: b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảngA B C D + Nêu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật ABCD ? + Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau? - Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. - Nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm. - Yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn. + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng. + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. c. Luyện tập, thực hành : a. Bài 1a/ 54: - Yêu cầu HS đọc đề bài. a) Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình. b) Tính chu vi hình chữ nhật đó (HS khá, giỏi làm Bài 2a/54: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài. - Cho HS tự vẽ và dùng thước đo 2 đường chéo của hình chữ nhật đó. - Nhận xét sửa sai. c. Hướng dẫn vẽ hình vuông: - Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? - GV nêu: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. +Nối A với B ta được hình vuông ABCD. * Luyện tập, thực hành : Bài 1a/55: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình. - GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. Bài 2a/55: - GV yêu cầu HS quan sát hình rồi vẽ vào vở - Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông (to hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn. * Bµi 1b/54 vµ 2b/55 , BT3/ 55: Dµnh cho HS kh¸ giái. 3. Củng cố- Dặn dò: - Tổng kết giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng 10 năm 2010. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
Tài liệu đính kèm: