Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Chương trình học kỳ 1

Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Chương trình học kỳ 1

 Bài : GỌI BẠN

A/ Mục tiêu.

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Biết đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ khó .

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc với giọng TC. Nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.

 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ mới. .

- Nắm được ý nghĩa của các khổ thơ

- Hiểu ND bài: Tình cảm bạn bè.

3.Học thuộc lòng bài thơ.

B/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 - B. phụ viết sẵn từ cần luyện

C/ Các hoạt động dạy học .

 

doc 75 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Chương trình học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng: Thứ . / .. /  / 200
Bài 6 : danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A
( Năm học 2003 – 2004 )
A/Mục tiêu.
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc đúng các từ khó : Nguyễn Vân Anh , Hoàng Định Công, Vũ Hoàng Khuyên Phạm Hương Giang .
 - Đọc bài với giong rõ dàng , mạch lạc, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm , dấu phẩy, từng cột, từng dòng .
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Nắm được nhưng thông tin cần thiết trong bản danh sách .
 - Biết tra tìm thông tin cần thiết .
3.Củng cố kĩ năng sắp xếp con người theo thú tự bảng chữ cái .
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Giấy khổ to , bút dạ để các tổ thi xếp tên theo thứ tự .
 - Danh sách học sinh của lớp chép từ sổ điểm 
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức : ( 1’) 
 Nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
 -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Bạn của nai nhỏ 
 - Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới ( 30’)
 a. Giới thiệu bài:
 - Ghi đầu bài 
 b. Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu .
 - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
 - Y/C đọc nối tiếp câu .
 -Từ khó .
 - Y/C đọc lần hai.
 * Đọc toàn bài.
 - Y/C đọc cả bài.
-Hướng dẫn đọc đúng.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
 *Luyện đọc lại.
( T/C trò chơi)
- Nhận xét đánh giá cuộc chơi.
c.Tìm hiểu bài.
- Y/C đọc bài.
? Bản danh sách gồm những cột nào.
? Đọc bản danh sách theo hàng ngang.
? Hãy nêu tên bạn bất kì trong danh sách.
? Tên học sinh trong danh sách được xếp theo TT nào.
- Y/C đọc phần họ và tên.
? Sắp xếp tên các bạn trong tổ theo thứ tự bảng chữ cái.
*Luyện đọc lại.
 Thi đọc bản danh sách.
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- GT danh sách học sinh của lớp.
-Y/C 2 hs đọc bản danh sách học sinh của lớp.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs về nhà tập tra tìm nhanh thông tin về các bạn có tên trong danh sách.
- Xem trước bài sau. 
Hát
3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
Lắng nghe
Nhắc lại.
10 hs đọc , mỗi học sinh đọc một dòng 
Trường Chinh, nam, nữ CN-ĐT
Đọc câu lần hai.
Đọc theo TT từng dòng 
- 55/ phố Hàng Trống.-
- 112/ phố Hàng Gai.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Lớp nhận xét bình chọn.
+ Lần một HS lần lượt đọc theo cặp. 
VD: HS 1 nêu số TT.
 HS 2 đọc đúng dòng có ND ghi số thứ tự đó.
+Lần hai: HS 1 nêu họ tên.
	 HS 2 nói nhanh ngày sinh hoặc nơi ở của bạn đó.
 Nếu hai học sinh nói đúng thì sẽ được nói tiếp. Nếu nói sai phải đứng tại chỗ để bạn khác nói hộ. 
- 1 HS đọc.
- STT, HVT, nam, nữ, ngày sinh nơi ở.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 1HS nêu tên bạn,1 học sinh khác đọc tiếp thông tin về bạn ấy.
- Xếp theo TT bảng chữ cái.
- 3 tổ viết tên các bạn trong tổ của mình vào tờ giấy khổ to - đại diện nhóm trình bày.
Mỗi nhóm cử đại diện hai bạn thi đọc.
NX đánh giá 
2 hs đọc bản danh sách.
 Ngày giảng: Thứ 5/ 21/ 9 / 2006
 Bài : gọi bạn
A/ Mục tiêu.
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Biết đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ khó .
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc với giọng TC’. Nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.
 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới. .
- Nắm được ý nghĩa của các khổ thơ
- Hiểu ND bài: Tình cảm bạn bè. 
3.Học thuộc lòng bài thơ.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài đọc. 
 - B. phụ viết sẵn từ cần luyện
C/ Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định tổ chức : ( 1’) 
 Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
 -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Danh sách HS.
 - Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới ( 30’)
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
 b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
 -Từ khó .
 - Y/C đọc lần hai.
 * Luyện đọc đoạn.
 ? Bài có mấy khổ thơ?
 a, Khổ thơ 1:
? Bạn đã ngắt nhịp NTN ?
- Y/C Đọc đúng. 
- GT : hạn hán. 
b, Khổ thơ 2 : 
GT : sâu thẳm
c, Khổ thơ 3: (BP)
 - HD đọc ngắt nhịp 
Chú ý :Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Đọc tự nhiên, không đọc quá nhỏ và không quá to.
 GT: lang thang 
* Đọc theo nhóm .
* Thi đọc.
*Đọc toàn bài
 4. Tìm hiểu bài.
* CH 1.
 - Y/C đọcKT1-TLCH
* CH 2.
 -Y/C thầm KT2 để TLCH.
* CH 3.
- Y/C đọc thầm KT3 để TLCH.
? Vì sao đến bây giờ DT vẫn gọi “ Bê ! Bê !” 
? Em có nhận xét gì về DT, Bê vàng ?
+ BV& DT là đôi bạn rất thương yêu nhau.
* Học thuộc lòng. 
-Y/C đọc thầm 
- Nhận xét. 
4. Củng cố dặn dò (3-5’)
 - Tình bạn gữa BV& DT rất thắm thiết và cảm động . Chúng ta hãy luôn là những người bạn tốt của nhau, luôn tận tình thương yêu nhau. 
-Về đọc bài, xem trước bài sau.
Hát
3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại : Gọi Bạn 
-Mỗi học sinh đọc một câu thơ.
- CN- ĐT: thủa nào lang thang
 Sâu thẳm khắp nẻo 
- Đọc câu lần hai.
- Có 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc, cả lớp NX 
- Hai câu đầu nhịp 3/2. hai câu sau nhịp 2/3
- 1 HS đọc lại.
- khô hạn vì nắng kéo dài.
- 1 HS đọc, lớp NX, đọc lại.
- Bê Vàng / đi tìm cỏ / lang thang quên đường về 
-Dê Trắng / thương bạn quá / vẫn gọi hoài / “ Bê! Bê!”
- 1 HS đọc lại.
Luyện đọc nhóm đôi.
 -3 tổ cử đại diện cùng đọc thi cả bài.
 -Lớp NX bình chọn.
-ĐT 1 lần.
- 1 HS đọc bài.
? Đôi bạn BV- DT sống ở đâu?
 - Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm.
? Vì sao BV phải đi tìm cỏ.
- Vì trời hạn hán cỏ, cây héo khô, đôi bạn không có gì để ăn  
? Khi BV quên đường về DT phải làm gì ?
- DT thương bạn chạy khắp nơi tìm gọi bạn .
- DT vẫn thương bạn cũ / có tình bạn thắm thiết / hi vọng bạn sẽ trở về 
- DT là người bạn tốt, rất trung thuỷ , không quên bạn.
- BV lo bạn bị đói. 
- HS nhẩm 2-3 lần 
- luyện đọc thuộc lòng.
- 1 số HS xung phong đọc thuộc. 
 Ngày giảng: Thứ 2 / 25 / 9 / 2006
Bài 7 : bím tóc đuôi sam
A/Mục tiêu.
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc đúng các từ khó .
 - Đọc bài với giọng rõ dàng , mạch lạc , ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm , dấu phẩy, từng cột, từng dòng .
 - Biết đọc phân biệt giọng nhân vật. 
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu ND câu truyện : Không nên nghịch ác với bạn.
Rút ra được bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : ( 1’) 
 Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
-Đọc và TLCH bài Gọi Bạn 
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới ( 30’)
 a. Giới thiệu bài:
 - Ghi đầu bài 
 b. Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu .
 - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
 * Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
GT: tết.
* Đoạn 2: 
 BP y/c đọc đúng:
? Khi đọc giọng của các bạn gái ta phải đọc ntn?
 BP yc đọc tiếp 
? Đây là giọng đọc của ai? Đọc ntn?
- Y/C đọc lại.
 GT: loạng choạng
* Đoạn 3:
 BP: yc đọc:
? Lời nói của ai? Đọc ntn?
? Lời của Hà đọc ntn?
GT: đầm đìa nước mắt
* Đoạn 4: 
? Lời của Tuấn đọc ntn?
 GT: ngượng nghịu
 Phê bình
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
NX- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
 Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:(25’)
- Y/C đọc bài.
* Câu hỏi 1:
- Y/C đọc đoạn 1,2 để TLCH.
? Vì sao Hà khóc?
? Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
*CH3:
?Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào?
 ? Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà không khóc nữa?
*CH 4: yc đọc thầm đoạn 4 để TLCH
GT: Đối xử tốt với bạn.
? Câu chuyện này muốn khuyên ta điều gì?
 Nêu ý nghĩa câu chuyện?
*Luyện đọc lại.(10’)
 Đọc phân vai.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
? Qua câu chuyện trên ta thấy bạn Tuấn có những điểm nào đáng chê và đáng khen?
Là hs cần phải ghi nhớ và học cách cư xử đúng ngay từ khi còn nhỏ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài
- Xem trước bài sau. 
Hát
- 3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Nhắc lại.
- Mỗi học sinh đọc một câu
 Loạng choạng mỗi lần
 ngã phịch ngượng nghịu. c/n- đt
Đọc câu lần hai.
 Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 – Nhận xét
- 1 hs đọc lại đoạn 1.
- Đan kết những sợi thành một dải.
+Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng reo lên.// ái chà chà .// Bím tóc đẹp quá!
Phải đọc nhanh, giọng hồ hởi, đọc cao giọng hơn ở lời khen.
+Vì vậy/ mỗi lần cậu kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//rồi vừa khóc em vừa chạy đi mách thầy.//
+ Là lời kể của người dẫn chuyện đọc với giọng thong thả, chậm rãi.
- 1 hs đọc lại
- Loạng choạng là đi, đứng không vững.
- 1 h/s đọc đoạn 3.
+ Lời nói của thầy giáo, đọc với giọng vui vẻ, thân mật.
+ Đọc giọng ngây thơ, hồn nhiên
- 1 hs đọc lời của Hà.
- Đọc với giọng lúng túng, nhưng chân thành đáng yêu.
-1 hs đọc lại giọng của Tuấn
-1 hs đọc lại đoạn 4.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Nhóm 1, 2 đọc đoạn1,2.
- Nhóm 3,4 đọc đoạn 3,4.
Các nhóm cử đại diện thi đọc.
Lớp nhận xét bình chọn.
 HS đọc ĐT lần 1.
- 1 hs đọc bài.
* Các bạn gái khen Hà ntn?
- Các bạn khen: ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!’’
- Tuấn kéo mạnh làm cho Hà bị ngã. Sau đó Tuấn vẫn còn đùa dai, nắm bím tóc Hà mà kéo
- Đó là trò đùa nghịch ác , không tốt với bạn, bắt nạt các bạn gái. Tuấn thiếu tôn trọng bạn. Biết bạn tự hào về hai bím tóc, Tuấn lại kéo tóc bạn để chế giễu. Tuấn không biết chơi với bạn.
- Đọc thầm đoạn 3 để TLCH
- Thầy giáo khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp 
- Vì nghe thầy khen Hà rất mừng và tự hào về mái tóc đẹp trở nên tự tin không buồn nữa.
*Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi.
+ Nói và làm điều tốt với mọi người
- Nhắc nhở ta không nên nghịch ác với bạn, phải cư xử đúng mực với bạn bè.
- Cần đối xử tốt với bạn gái.
- Các nhóm tự phân vai đọc trong nhóm, rồi đọc trước lớp.
- Chê: Bạn đùa nghịch quá trớn, làm bạn Hà phải khóc.
- Khen: Bạn đã nhận lỗi của mình và xin lỗi bạn.
 Ngày giảng: Thứ 4 / 27 / 9 / 2006
 Bài 8 : trên chiếc bè
A/ Mục tiêu.
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 -Biết đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ khó .
 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. 
 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
 -Hiểu nghĩa các từ mới.
-Hiểu ND bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên “sông” của Dế Mèn ( nhân vật tôi) và Dế Trũi 
 3.GD HS có ý thức tự lập trong cuộc sống:
B/ Đồ dùng dạy học :
 -Tranh minh hoạ bài đọc.SGK 
 -B. phụ viết câu cần luyện . 
C/ Phương ... hỏi 3: 
? Khi bị quạ cướp viên ngọc, mèo và chó đã lấy lại ngọc bàng cách nào.
* Câu hỏi 4:
- YC đọc thầm đoạn 5,6 để TLCH
- Qua câu chuyện này con hiểu được điều gì?
*Luyện đọc lại.(10’)
4.Củng cố dặn dò: (5’)
- ở nhà các con nuôi những con vật nào? Tình cảm của chúng ra sao và chúng đối với con người ntn?
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 4 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 Rắn nước nào ngờ
 đánh tráo toan rỉa thịt CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 6 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 
+ Xưa/ có tràng trai thấy một bọn trẻ định giết một con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn đấy là con của Long Vương.//
- Là vua của sông biển trong truyện xưa.
- 1 h/s đọc lại đoạn 1.
- 1 h/s đọc đọan 2.
- 1 h/s đọc lại đoạn 2.
- 1 h/s đọc đoạn 3.
- 1 hs đọc lại đoạn 3.
- 1 h/s đọc.
+ Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.//
- Đọc với giọng nhanh hồi hộp.
- 1 hs đọc lại đoạn 4.
- 1 h/s đọc đọan 5.
- 1 h/s đọc lại đoạn 5.
- 1 h/s đọc đoạn 6.
- 1 hs đọc lại đoạn 6.
- Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng một số từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó mèo. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- 6 h/s đọc nối tiếp 6 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 6.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 1,2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
* Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Vì chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy kà con của Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.
* Ai đánh tráo viên ngọc?
- là người thợ kim hoàn vì ông ta biết đó là viên ngọc quý.
* Mèo và chó đã làm thế nào để lấy lại viên ngọc?
- Mèo bắt một con chuột và hứa sẽ thả nó nếu nó giúp mèo tìm lại được viên ngọc.
- Mèo và chó rình ở bên bờ sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.
- Mèo nằm phơi bụng vờ chết, quạ sà xuống toan rỉa thịt mèo. Mèo nhảy xô lên vồ. Quạ van lạy, trả lại ngọc.
* Tìm trong bài những từ khen ngợi chó và mèo?
- Thông minh, tình nghĩa.
- Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thông minh. Thật sự là bạn của con người.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nghe.
 Ngày giảng: Thứ 4 / 27 / 12 / 2006
 Bài 34 : gà tỉ tê với gà
A/Mục tiêu.
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được nội dung của bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ thương yêu nhau.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ sgk.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
 C/ Phương pháp: 
 - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
 D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : ( 1’) 
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
- Đọc và TLCH bài: Tìm ngọc.
3. Bài mới ( 30’)
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn: 
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm mấy đoạn?
* Đoạn 1:
BP: y/c đọc
GT: tín hiệu
- YC đọc lại.
* Đoạn 2: 
- YC đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
BP: y/c đọc
GT: hớn hở
? Nêu cách đọc toàn bài.
- YC 3 h/s nối tiếp 3 đoạn
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
* Đọc toàn bài.
c, Tìm hiểu bài:
- YC đọc thầm bài – TLCH
? Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào.
? Khi đó gà mẹ nói với con bằng cách nào.
? Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết:
- Không có gì nguy hiểm?
- Có mồi ngon lại đây?
- Tai hoạ nấp nhanh?
? Bài văn giúp con hiểu điều gì.
* Luyện đọc lại.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Về Nhà chú ý quan sát cuộc sống các con vật nuôi trong nhà để thấy những điều thú vị mới lạ.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 Roóc roóc nũng nịu
 Liên tục gõ mõ CN - ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia làm 3 đoạn- Nêu các đoạn.
- 1 h/s đọc đoạn 1 – nhận xét.
+ Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát ra tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
- Âm thanh cử chỉ, hình vẽdùng để báo tin.
- 1 h/s đọc lại.
- 1 h/s đọc 
- 1 h/s đọc lại – nhận xét.
- 1 h/s đọc.
+Đàn gà con dang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.
- Vui mừng lộ rõ ở nét mặt.
- 1 h/s đọc lại – nhận xét.
- Đọc với giọng chậm rãi, tâm tình, thay đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- 3 h/s nối tiếp đọc.
- Đọc nhóm 3.
- 3 nhóm cùng đọc đoạn 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn 
- ĐT.
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Từ khi chúng còn nằm trong trứng.
- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
- Miệng kêu đều cúc, cúc, cúc.
- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh cúc, cúc.
- Gà mẹ xù lông , miệng kêu liên tục, gấp gáp: roóc, roóc.
- Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
- Các nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn.
 Ngày giảng: Thứ 2 / 1 / 1 / 2007
 ôn tập cuối học kỳ I (2 tiết)
A/Mục tiêu.
 1.Kiểm tra lấy điểm đọc.
 - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ / phút.
 - Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. Học sinh trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài học.
 2. Ôn luyện về từ chỉ sự vật.
 3. Ôn tập củng cố cách viết tự thuật.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên bài tập đọc.
- BP viết câu văn của bài tập 2.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, thực hành, luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : ( 1’) 
- Nhắc nhở học sinh
2. Bài mới ( 30’)
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Kiểm tra đọc:(15’)
- Nêu y/c.
- Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn.
- Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.
c. Tìm các từ chỉ sự vật trong các câu đã cho :(10’)
- YC h/s làm bài – chữa bài.
d. Viết bản tự thuật : (10’)
- YC làm bài – chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Nhắc lại.
- Kiểm tra lại những bài tập đọc đã học trong học kỳ 1.
- 5, 6 h/s lên bốc thăm. Đọc lại bài 2 phút rồi mới đọc bài.
- Đọc bài – kết hợp trả lời câu hỏi.
- Gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu.
 Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng vườn, núi non.
- Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.
- Nối tiếp đọc bản tự thuật.
- Nhận xét.
- 2,3 em đọc y/c.
- Làm bài trong vbt.
- Đại diện 3 tổ lên trình bày.
- Tìm thêm từ chỉ người đồ vật, cây cối vào bài tập1.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè
Hùng, cô giáo, bố, mẹ, ông , bà, bác sĩ, thợ may
Bàn, nghế, tủ, xe đạp, bát, đĩa, sách, vở, ti vi, máy vi tính,
Thỏ, mèo, hổ, sư tử, trâu, bò, lợn, chó, cá voi, gà, hươu,
Chuối, xoài, bưởi, hồng, phượng vĩ, bàng, tre, dừa,
- Nhận xét – bình chọn.
 Ngày giảng: Thứ 2 /30 / 11 / 2006
 ôn tập giữa học kỳ I (tiết 2)
A/Mục tiêu.
 1.Kiểm tra lấy điểm đọc.
 2. Ôn tập cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
 3. Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên bài tập đọc.
- BP ghi tên các câu ở bài tập 2.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GT bài: ( 1’) 
- Ghi đầu bài.
2.Kiểm tra đọc : (10’)
- YC lên bốc thăm bài.
- Nhận xét đánh giá .
3. Đặt câu theo mẫu: (12’)
- Treo bảng phụ: 
- Gọi h/s đọc bài làm.
4. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học tuần 7,8. Theo đúng thứ tự BCC.
- Nêu tên các nhân vật trong các bài TĐ tuần 7,8.
- YC sắp xếp lại tên riêng theo thứ tự BCC.
5.Củng cố dặn dò: (2’)
- Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1.
- 5,6 em lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Đọc bài trả lời câu hỏi.
- Quan sát nêu y/c.
- Làm bài vào vbt.
- Nối tiếp nêu câu mình vừa làm.
Ai ( cái gì, con gì?)
 Là gì?
M: Bạn Lan
 Chiếc cặp này
 Bố em
 Ông em 
 Chị em 
 Là học sinh giỏi
 Là bạn thân của em
 Là bộ đội
 Là cựu chiến binh.
 Là thợ may.
- Nhận xét, bổ xung.
- Mở mục lục đọc các bài tập đọc tuần 7,8.
+ Tuần 7 : 
 - Người thầy cũ : Trang 56
 - Thời khoá biểu : Trang 58
 - Cô giáo lớp em : Trang 60
 + Tuần 8:
 - Người mẹ hiền : Trang 63
 - Bàn tay dịu dàng : Trang 66
 - Đổi giày : Trang 68
- Người thầy cũ: Dũng, Khánh.
- Người mẹ hiền: Minh, Nam
- Bàn tay dịu dàng: An
- Làm việc nhóm đôi: nêu cách sắp xếp:
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
- Nhận xét.
 Ngày giảng: Thứ 4 / 1 / 11 / 2006
 ôn tập giữa học kỳ I (tiết 1)
A/Mục tiêu.
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
 2. Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên bài tập đọc.
- Vở bài tập.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, kể chuyện, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GT bài: ( 1’) 
- Ghi đầu bài.
2.Kiểm tra đọc : (10’)
- YC lên bốc thăm bài.
- Nhận xét đánh giá .
3. Dựa vào tranh TLCH: (15’)
- Để làm tốt bài tập này ta cần làm gì?
- YC h/s thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Hằng ngày, ai đưa Tuấn đến trường.
? Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được 
? Tuấn đã làm gì để giúp mẹ?
? Tuấn đã đến trường bằng cách nào?
- YC h/s kể lại toàn câu chuyện.
4.Củng cố dặn dò: (2’)
- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
 - Nhận xét tiết học.
- Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1.
- HS lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Đọc bài trả lời câu hỏi.
- Phải quan sát kỹ từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm đôi theo các nội dung, câu hỏi.
+ Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường.
- Nhận xét – bổ sung.
+ Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm.
+ Hôm nay mẹ bị ốm nên mẹ không đưa Tuấn đến trường được.
- Nhận xét – bổ sung.
+ Tuấn rót nước cho mẹ uống.
+ Lúc nào Tuấn cũng ở bên mẹ. Em rót nước mời mẹ uống, đắp khăn lê trán cho mẹ bớt nóng.
+ Tuấn tự đi đến trường.
- Các nhóm kể lại nội dung câu chuyện theo các tranh.
- Nhận xét – bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_2_chuong_trinh_hoc_ky_1.doc