Tập đọc (Tiết 57) Tuần : 29
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Khởi động
2 – Bài cũ :( Con sẻ )
3 – Bài mới
Tập đọc (Tiết 57) Tuần : 29 ĐƯỜNG ĐI SA PA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ :( Con sẻ ) 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa rừng cây , hĩa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “ - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe núi tím nhạt “ - Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái hây hẩy nồng nàng. “ + HS trả lời theo ý của mình. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn cuối . - Chuẩn bị : “ Trăng ơiTừ đâu đến “ Tập đọc (Tiết 58) Tuần : 29 TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Đường đi Sa Pa - Kiểm tra 2,3 HS đọc học thuộc lịng đoạn cuối và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : - Hôm nay , với bài đọc “ Trăng ơi . . . từ đâu đến ? “ , các em sẽ được biết những phát hiện về trăng rất riêng , rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi rất quen thuộc với tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng Khoa. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu - Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? * Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4 Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? * Đoạn 3 : Khổ 5, 6 - Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ? -Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ. - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ . - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. Vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. -Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. + Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ. + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ. -Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị : Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất . Tập đọc (Tiết 59) Tuần : 30 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VONG QUANH THẾ GIỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Trăng ơi..Từ đâu đến? - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lịng đoạn 3-4 và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất “ Bài đọc Hon một nghìn ngày vịng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vịng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khĩ khăn,gian khổ,những hi sinh,mất mát đồn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Đồn thám hiểm đã gặp những khĩ khăn gì dọc đường ? Đồn thám hiểm đả bị thiệt hại như thế nào ? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? . Đồn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê-xi-la nước Tây Băng Nha tức là Châu Âu. - Đồn thuyền thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì ? .Mỗi đoạn trong bài nĩi lên điều gì? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm. .Em hãy nêu ý chính của bài. * – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ. - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . .Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Cạn thư thức ăn ,hết nước uống ,thủy thủ phải uống nước tiểu .thắt lưng da để ăn.Mỗi ngày cĩ vài ba người chết phải ném xác xuống biển .Phải giao tranh với thổ dân. - Ra đi với 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc lớn gần 200 người bỏ mạng dọc đường trong đĩ cĩ Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan. - Chỉ cịn một chiếc thuyền với 18 thủy thủ cịn sống sĩt. + Châu Âu ( Tây Băng Nha-> Đại Tây Dương -> Châu Mĩ ) Nam Mĩ, Thái Bình Dương . - Châu Á : (Ma –tan ) Ấn Độ Dương - Châu Âu : Tây Băng Nha - Chiến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. 1. Mục đích cuộc thám hiểm. 2. Phát hiện ra Thái Bình Dương. 3. Những khĩ khăn của đồn thám hiểm. 4. Giao tranh với dân đảo Ma-gien-lăng bỏ mạng. 5. Kết quả đồn thuyền tham hiểm - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt mọi khĩ khăn để đạt được mục đích. Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới – - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài 4/ Củng cố- dặn dị : - Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ các em cần rèn luyện đức tính gì ? ( ham học hỏi, biết vượt qua khĩ khăn .) - Tiếp tục luyện đọc ở nhà. Kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị : Dịng sơng mặc áo. Tập đọc (Tiết 60) Tuần : 30 DÒNG SÔNG MẶC ÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của d ... i . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . + Ở nhà vua – quên lau miệng , bên mép vẫn dính một hạt cơm. + Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở . + Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi , cuống quá nên đứt giải rút . - Vì những chuyện ấy ngờ và trái ngược với hoàn cảnh xung quanh : trong buổi thiết triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm , quan coi vườn ngự uyển đang giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút . - Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với cặp mắt vui vẻ . - Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chim hót , những tia nắng mặt trời nhảy múa , sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . - HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai . - Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Con chim chiền chiện . Tập đọc (Tiết 66) Tuần : 33 CON CHIM CHIỀN CHIỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 ) - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bài thơ con chim chiền chiện miêu tả hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa bầu trời cao rộng . Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào ? b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? - Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? - Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? - Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? => Nêu đại ý của bài ? Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ. . - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng . - Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do : + Lúc sà xuống cánh đồng . + Lúc vút lên cao . - Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi + Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào . + Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói . + Khổ 3 : Chim ơi , chim nói Chuyện chi , chuyện chi ? + Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi. + Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. + Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời . - cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc . - cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc . làm em thấy yêu cuộc sống , yêu những người xung quanh . - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm va học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị : Ai có tính hài hước , người đó sẽ sống lâu hơn Tập Đọc ( Tiết 67 ) Tuần : 34 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : HS đọc bài Con chim chiền chiện. - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. => ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu. - GV đọc mẫu Học sinh đọc 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 3 học sinh đọc -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm . - Chuẩn bị : “Aên mầm đá” Tập đọc ( Tiết 68 ) Tuần : 34 ĂN “MẦM ĐÁ” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hĩm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: 3 dòng đầu. +Đoạn 2: tiếp theo đến ngoài để hai chữ ngoại phong. +Đoạn 3: tiếp theo đến . khó tiêu. +Đoạn 4: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào? Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? => Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn. - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm. - Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó. - Là người thông minh .. - GV đọc mẫu - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Học sinh đọc 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm . - Chuẩn bị : “Ôn tập” . ÔN THI CUỐI HỌC KÌ II Tuần 35 ------------------------------------------------- Từ tiết 1- tiết 8 : Theo sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: