I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Đọc đúng các từ khó: Sâu xa, rặng dừa, Nghiêng soi, độ lượng.
+ Đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu các từ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang.
3. Thái độ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
tập đọc Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: Kiến thức: + Đọc đúng các từ khó: Sâu xa, rặng dừa, Nghiêng soi, độ lượng. + Đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Kĩ năng: Hiểu các từ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang... Thái độ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. II. đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”. Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao? Nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: Em đã đựoc nghe những câu chuyện cổ nào? Giáo viên giới thiệu bài Học sinh nêu các câu chuyện đã biết. Học sinh nghe, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc đúng: Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài + sửa lỗi phát âm cho học sinh ; Cho học sinh đọc từ khó đọc 5 học sinh đọc nối tiếp Đoạn 1: từ đầu đến độ trì. Đoạn 2: tiếp đến nghiêng soi Đoạn 3: tiếp đến ông cha của mình. Đoạn 4: tiếp đén việc gì. Đoạn 5: phần còn lại. 2 học sinh đọc toàn bài 2 học sinh đọc lưu ý cách ngắt nhịp câu thơ + giải nghĩa từ SGK Giáo viên đọc mãu 1 lần: đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm pha lẫn tự hào Học sinh nghe. * Tìm hiểu bài: Gọi học sinh đọc từ đầu đến đa mang. 2 học sinh đọc Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? Học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi. Cho học sinh giải thích: vàng cải nắng, trắng cơn mưa Học sinh giải nghĩa - nhận xét Nêu ý đoạn thơ - giáo viên ghi bảng Học sinh nêu: ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. Cho học sinh đọc thầm đoạn còn lại Lớp đọc thầm Hỏi: Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? chi tiết nào cho em biết điều đó? Học sinh trả lời - nhận xét Cho học sinh nêu ý nghĩa 2 truyện: Tấm Cám và Đẽo cày giữa đường. Học sinh nêu ý kiến - lớp nhận xét Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam Thạch Sanh, Sự tích Hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc ... Cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối 2 học sinh đọc Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? Là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: hãy sống độ lượng, nhân hậu, công bằng, chăm chỉ ... Cho học sinh đọc lại bài thơ 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì? Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ, vì những câu chuyện cổ có phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. Giáo viên ghi bảng Học sinh nhắc lại * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Gọi 2 học sinh đọc toàn bài 2 học sinh đọc, lớp theo dõi phát hiện cách đọc Treo bảng phụ ghi 10 dòng thơ đầu Học sinh luyện đọc diẽn cảm, thi đọc theo bàn - nhận xét Cho học sinh đọc thầm - gọi học sinh đọc - cho điểm. Học sinh đọc thuộc - các dãy thi đọc - lớp bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố dặn dò. Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? Nhật xét tiết học. Dặn dò học sinh về học thuộc và chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: