I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin lỗi, lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ngày:12/10/2009 Tuần: 9 Môn: Tập đọc BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. Hiểu ND câu chuyện: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Khởi động: Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương? GV nhận xét & chốt ý Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ bắn toé lên như khi đốt cây bông) Củng cố Em hãy nêu ý nghĩa của bài? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu một nghề để kiếm sống + Đoạn 2: phần còn lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ HS đọc thầm đoạn 2 Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường HS đọc thầm toàn bài Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp HS nêu Các ghi nhận, lưu ý: Ngày:14/10/2009 Tuần: 9 Môn: Tập đọc BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin lỗi, lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Khởi động: Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt những gì? Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn cào không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1) HS quan sát tranh minh hoạ HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa ! + Đoạn 2: tiếp theo lấy lại điều ước để cho tôi được sống ! + Đoạn 3: phần còn lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời. HS đọc thầm đoạn 2 Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì – tất cả các thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng HS đọc thầm đoạn 3 Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam Một tốp 3 HS đọc toàn bài theo cách phân vai HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp HS nêu Các ghi nhận, lưu ý: Ngày:19/10/2009 Tuần: 10 Môn: Tập đọc BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI(khoảng 75 tiếng / phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường) Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL Hoạt động 2: Bài tập 2 Hoạt động 3: Bài tập 3 Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa HS phát biểu HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS tìm nhanh, phát biểu Cả lớp nhận xét HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn Các ghi nhận, lưu ý: HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút) Ngày:19/10/2009 Tuần: 10 Môn: Chính tả BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nghe – viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời ... câu, cả bài Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất Các ghi nhận, lưu ý: Ngày:02/11/2009 Tuần: 12 Môn: Tập đọc BÀI: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi nổi tiếng ( TL được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Khởi động: Bài cũ: Có chí thì nên GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài & trả lời CH GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi giúp cho các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi – một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam – nguồn gốc xuất thân của ông, những hoạt động giúp ông trở thành một người nổi tiếng. Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm: + người cùng thời: sống cùng thời đại Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toànbài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài GV đọc giọng chậm rãi ở đoạn 1, 2; nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng những từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi: mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầmđoạn còn lại Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài như thế nào? Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? GV nhận xét & chốt ý Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha anh vẫn không nản chí) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Dặn dò: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ trứng HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS xem tranh minh hoạ HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1, 2 mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học. Đầu tiên, anh làm thư kí cho 1 hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí HS đọc thầm đoạn còn lại Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc nơi người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày 1 đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom. Dự kiến: Là anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường / Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) HS nêu: nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng; biết khơi dậy niềm tự hào dân tộc của hành khách người Việt; biết tổ chức công việc kinh doanh. Rút kinh nghiệm Ngày:04/11/2009 Tuần: 12 Môn: Tập đọc BÀI: VẼ TRỨNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. ( TL được các câu hỏi trong SGK) HS đọc đúng tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Luôn kiên trì trong học tập. II.CHUẨN BỊ: Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Một số bản chụp, bản sao các tác phẩm của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Khởi động: Bài cũ: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý cách đọc tên riêng tiếng nước ngoài, khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1a (từ đầu .. bắt đầu tỏ vẻ chán ngán) Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1b, 1c (tiếp theo vẽ được như ý) Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? GV nhận xét & chốt ý *Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm *Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo cũng đều có thể vẽ được như ý) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS xem ảnh chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi HS nêu: + Đoạn 1a: từ đầu tỏ vẻ chán ngán + Đoạn 1b: tiếp theo khổ công mới được + Đoạn 1c: tiếp theo vẽ được như ý + Đoạn 2: phần còn lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1a Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. HS đọc thầm đoạn 1b, 1c Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. HS đọc thầm đoạn 2 Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng Dự kiến: là người có tài bẩm sinh / gặp được thầy giỏi / khổ luyện nhiều năm Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên sự thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói: thiên tài được tạo nên bở 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do khổ công rèn luyện. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu. Dự kiến: + Thầy giáo của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi dạy học trò rất giỏi + Phải khổ công luyện tập mới có thành công + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành thiên tài nhờ tài năng bẩm sinh & khổ công luyện tập. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: