Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu câu kể phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 2 (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành).
*Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy, học:
1.Kiểm tra bài cũ: 3
-HS phân vai anh Thành, anh Lê đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1, trả lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kịch.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 37
Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 37 Ngày dạy:12/1/2009 Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I.Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2 . II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Aûnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kiû XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng - nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Tiến hành: -Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. -GV đọc mẫu đoạn kịch. -Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? +Đoạn 2: Tiếp theo . . . ở Sài Gòn này nữa. +Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn giải nghĩa một số từ khó trong Sgk/5. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/6. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -Tổ chức cho HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc. -Luyện đọc nối tiếp. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghĩa. -HS theo dõi. *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -HS thi đọc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 38 Ngày dạy:14/1/2009 Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu câu kể phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần 2 (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -HS phân vai anh Thành, anh Lê đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1, trả lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kịch. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Tiến hành: -GV đọc diễn cảm đoạn kịch – đọc phân biệt lời các nhân vật. -GV chia bài thành hai đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa. +Đoạn 2: Phần còn lại. -Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, Biển Đỏ, A-lê hấp, . . . -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần 2 (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). Tiến hành: -GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống câu hỏi trong SGK/11. -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và cả lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cách phân vai -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Tiếp tục về nhà luyện đọc trích đoạn, có thể dựng thành đoạn kịch. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc nối tiếp . -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc lại. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện trình bày kết quả làm việc. -2 HS. -HS luyện đọc theo nhóm 4. -HS thi đọc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 20 Môn: Tập đọc Tiết: 39 Ngày dạy:02/02/2009 Bài dạy: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2,3. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV kiểm tra một tốp HS đọc theo cách phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Tiến hành: -Gọi HS khá đọc toàn bài. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . ông mới tha cho. +Đoạn 2: Tiếp theo . . . lấy vàng, lụa thưởng cho. +Đoạn 3: Phần còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ : thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . . -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Tiến hành: -GV yêu cầu HS ... K/150. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Học thuộc lòng bài thơ. Tiến hành: *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -Hướng dẫn HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ. -Cho cả lớp đọc diễn cảm 1 hay 2 khổ thơ, chú ý các từ ngữ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng. -Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nêu ý nghĩa bài thơ. -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp các khổ thơ. -HS giải nghĩa từ khó. -HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghĩa. -HS theo dõi. -Cả lớp luyện đọc diễn cảm. -Học thuộc lòng bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 34 Môn: Tập đọc Tiết: 67 Ngày dạy: 11/05/2009 Bài dạy: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2,3. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi của bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). Tiến hành: -Gọi HS khá đọc toàn bài. -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong Sgk/153. -Gọi HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện trong bài đọc. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . Không phải ngày một ngày hai mà đọc được. +Đoạn 2: Tiếp theo . . . vẫy cái đuôi. +Đoạn 3: Phần còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp luyện đọc các từ ngữ khó: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, -Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng, . . . -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/154. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -Yêu cầu HS đọc 3 đoạn truyện theo hướng dẫn của GV. -Cho cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối: Cụ Va-li-a hỏi tôi . . . Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc toàn bài. -HS quan sát tranh minh hoạ -1 HS. -HS luyện đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. -HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -HS lắng nghe. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghĩa. -HS theo dõi. -Cả lớp luyện đọc. -HS thi đọc diễn cảm. -2 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 34 Môn: Tập đọc Tiết: 68 Ngày dạy: 13/05/2009 Bài dạy: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I.Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2,3. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV gọi 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi của bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do. Tiến hành: -GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp. -Hướng dẫn HS phát âm tên Pô-pốp. -Cho HS luyện đọc nối tiếp ba khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ: sáng suốt, lặng người, vô nghĩa, . . . -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/158. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -Hướng dẫn 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 khổ thơ để làm mẫu cho cả lớp. -Cho cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc. -HS luyện đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghĩa. -HS theo dõi. -Lớp luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: