I. Mục tiêu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phủ hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2)
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh minh họa
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 19 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn ĐÁP LỜI CHÀO – TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phủ hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3) II. Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh họa HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: BCSL 2- KT bài cũ: KT việc chuẩn bị của hs Nhận xét 3- Bài mới: GTB: ở HKI các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài học hôm nay sẽ dạy các em cách đáp lại lời chào hoặc tự giới thiệu của người khác như thế nào cho lịch sự văn hoá. - GV ghi tựa bài bảøng lớp. * HD làm BT: + Bài 1: ( miệng ) - Cho từng nhóm hs thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho hs cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, lịch sự, vui vẻ. - GV nhận xét bình chọn nhóm đáp lời chào, lời giới thiệu đúng nhất. + Bài tập ( miệng ) - Một người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu là bạn của bố em đến thăm bố em. Em sẽ nói như thế nào, xử sự như thế nào? ( trường hợp bố mẹ có ở nhà và trường hợp không có bố mẹ ở nhà ). - Gv khuyến khích hs có những lời đối thoại đa dạng. Nhận xét cho điểm * Nếu các em niềm nở mời người lạ vào nhà là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là một người xấu, giả vờ là bạn của bố, lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em vào nhà để trộm cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có ở nhà, tốt nhất vẫn là mời bố mẹ ra gặp người lạ, xem có đúng là bạn của bố mẹ không? Nếu bố mẹ có nhà, có thể nói cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ / cháu chào chú, bố mẹ có khách ạ. Nếu bố mẹ đi vắng có thể nói cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ vừa đi, lát nữa mời chú quay lại có được không ạ. + Bài 3 ( viết ) Nêu yêu cầu – viết lời đáp của Nam vào vở. - Cho 1 hs cùng mình đối đáp. - Gợi ý cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ hiền thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - GV nhận xét – bình chọn VD: Chào cháu Cháu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi gì ạ? + Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ + Tốt quá cô là mẹ bạn Sơn đây. Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ. + Sơn bị sốt cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ 4- Củng cố: Nhận xét tiết học Tuyên dương những em học tốt 5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe. - HS lặp lại tựa bài. - 1 em đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm - Quan sát từng tranh – đọc lời của chị phụ trách trong tranh 2. - 1 hs đọc lời chào của chị phụ trách ( trong tranh 1 ) lời tự giới thiệu của chị ( tranh 2 ). - Mỗi nhóm làm bài thực hành. Nhận xét – bổ sung. - 1 hs đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm lại. - 3, 4 cặp hs thực hành tự giới thiệu – đáp lại lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - Nhận xét – bổ sung. - Lớp bình chọn lời ứng xử hay nhất - Điền lời đáp của Nam vào vở BT - Vài em đọc bài viết - Cả lớp nhận xét chọn lời đáp đúng, hay. TUẦN 20 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.MỤC TIÊU: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn ( BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) về mùa hè ( BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh ảnh về cảnh mùa hè HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - KT 2 cặp HS thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu – đáp lời chào, lời tự giới thiệu) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD làm BT * BT1: (miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS thảo luận từng cặp - Lớp và GV nhận xét, kết luận. a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến. - GV cho lớp nhận xét – bổ sung b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? * GV nói: để tả được quang cảnh đầu xuân tác giả đã quan sát tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em tả được cảnh vật xung quanh. * BT2: (viết) - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. - GV nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét – sửa sai. VD: mùa hè bắt đầu từ tháng 4, vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết nóng. Mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện. Mùa hè được bố mẹ đưa về thăm ông bà thật là thích. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS lặp lại tựa bài. 2 em đọc – lớp đọc thầm theo. Từng cặp thảo luận. Đầu tiên, từ trong vườn: thơm phức mùi thơm của các loài hoa. Trong không khí: không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây cối thay áo mới, cây hồng cởi bỏ .rặng dâm bụt sắp có nụ. Ngửi: mùi hương thơm của các loài hoa .đầy ánh nắng. Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối thay áo mới. HS đọc – lớp đọc thầm theo HS làm bài vào VBT. HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình TUẦN 21 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I.MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh minh họa HS: VBT tiếng việt 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - KT việc làm BT1, BT2 ( tiết TLV tuần 20) + 1 HS đọc thành tiếng bài “ Mùa xuân đến” trả lời câu hỏi nội dung bài. + 2, 3 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD làm BT * BT1: (miệng) - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK lời các nhân vật. - GV cho 2 em đóng vai - GV cho 3, 4 em kể lại theo lời cảm ơn – lời đáp. * BT2: (miệng) - Yêu cầu HS đọc bài - GV cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d. - Tương tự tình huống b, c - Sau mỗi lần một cặp HS thực hành lớp và GV nhận xét giúp các em hoàn thành lời đối thoại. * BT3 : - 1, 2 HS đọc bài chim chích bông - Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Những câu tả hình dáng chích bông + Những câu tả hình dáng của chích bông. + Viết đoạn văn tả một loài chim GV nhắc lại yêu cầu GV nói: khi tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng, cánh, chân, mỏ ..) Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV nhận xét – chấm điểm cho một số bài – khuyến khích những em viết tốt. VD: Em thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở bờ biển, chim cánh cụt ấp trứng dưới chân vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. HS lặp lại tựa bài. 1 em đọc yêu cầu của bài. HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường HS2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ HS đọc 1 HS đọc – lớp đọc thầm HS1 : Minh cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy! HS2 : Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả – bạn không cần phải vội – mình chưa cần ngay đâu. 1 em đọc – lớp đọc thầm Nhiều HS phát biểu – lớp nhận xét sửa sai. + Vóc dáng : là chim bé xinh đẹp + Hai chân: xinh xinh ..chiếc tăm + Hai cánh : nhỏ xíu + Cặp mỏ : tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. + Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến + Cánh nhỏ : xoải cánh vun vút. + Cặp mỏ tí hon : gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo moi trong thân cây. Viết 2, 3 câu về loài chim em thích, em cần giới thiệu HS làm bàivào VBT Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết TUẦN 22 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I.MỤC TIÊU: - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ). - Tập sắp xếp các câu đã tạo thành đoạn văn hợp lí ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh minh họa HS: VBT tiếng việt 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - KT việc làm BT1, BT2 ( tiết TLV tuần 21) + 1 HS đọc thành tiếng bài “ Mùa xuân đến” trả lời câu hỏi nội dung bài. + 2, 3 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD làm BT * BT1: (miệng) - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK lời các nhân vật. - GV cho 2 em đóng vai - GV cho 3, 4 em kể lại theo lời cảm ơn – lời đáp. * BT2: (miệng) - Yêu cầu HS đọc bài - GV cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d. - Tương tự tình huống b, c - Sau mỗi lần một cặp HS thực hành lớp và GV nhận xét giúp các em hoàn thành lời đối thoại. * BT3 : - 1, 2 HS đọc bài chim chích bông - Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Những câu tả hình dáng chích bông + Những câu tả hình dáng của chích bông. + Viết đoạn văn tả một loài chim GV nhắc lại yêu cầu GV nói: khi tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng, cánh, chân, mỏ ..) Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV nhận xét – chấm điểm cho một số bài – khuyến khích những em viết tốt. VD: Em thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở bờ biển, chim cánh cụt ấp trứng dưới chân vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. HS lặp lại tựa bài. 1 em đọc yêu cầu của bài. HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường HS2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ HS đọc 1 HS đọc – lớp đọc thầm HS1 : Minh cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy! HS2 : Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả – bạn không cần phải vội – mình chưa cần ngay đâu. 1 em đọc – lớp đọc thầm Nhiều HS phát biểu – lớp nhận xét sửa sai. + Vóc dáng : là chim bé xinh đẹp + Hai chân: xinh xinh ..chiếc tăm + Hai cánh : nhỏ xíu + Cặp mỏ : tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. + Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến + Cánh nhỏ : xoải cánh vun vút. + Cặp mỏ tí hon : gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo moi trong thân cây. Viết 2, 3 câu về loài chim em thích, em cần giới thiệu HS làm bàivào VBT Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết TUẦN 24 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập ... G DẠY HỌC: -Bài tập 1 vết bảng lớp -Thẻ ghi các từ bài tập 1. -Bầi tập 3 viết bảng phụ, giấy, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định:BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên viết câu của bài tập 3 tuần 30 -Goi HS dưới lớp đọc bài tập 2 tuần 30 -Gọi HS nhận xét bài của bạn. 3. Bài mới *Giới thiệu: *Hướng dẫn HS làm bài tập: 1) Bài 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 em đọc từ ngữ trong dấu ngoặc. -Gọi 1 em lên bảng gắn thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở bài tập TV2. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (đạm bạc, tinh khiết, nhà sân, râm bụt, tự tay). -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận sau 7’ yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. -Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm + Vì sao ô trống thứ nhất điền dấu phẩy? + Vì sao ô trống thứ hai điền dấu chấm. + Ô trống thứ 3 điền dấu gì? -Dấu chấm viết ở đâu? 4. Củng cố: -Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. -Gọi HS nhận xét câu của bạn. -Cho điểm từng em, -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau. -1 em đọc yêu cầu -2 em đọc từ ngữ. -HS đọc đoạn văn sau khi điền từ. Bác Hồ sống rất giản di. Bữa cơm nào của Bác đạm bạc Bác thích hoa huệ tinh khiết Nhà Bác ..nhà sànđường vào nhà râm bụt.bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn. -Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. -Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ , phúc hậu -Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống -1 em lên bảng làm – cả lớp làm vào vở bài tập. Một hôm Bác Hồ đến thăm 1 ngôi chùa. Lệ thường, ai cũng bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào -Vì một hôm chưa thành câu. - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau viết hoa. -Điền dấu phẩy vì đến thềm chùa chưa thành câu. TUẦN 32 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn ( BT1, BT2 ); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sổ liên lạc của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3 . Bài mới *Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Bạn nhỏ áo tím nói gì với bạn nhỏ áo xanh? + Bạn kia trả lời thế nào? + Lúc đó bạn áo tím đáp lại thế nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói lời xin lỗi Tớ chưa đọc xong. - Đây là 1 lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. - Gọi 3 cặp HS thực hành trước lớp GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tình huống của bài. - Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3- 5 HS lên thực hành. Khuyến khích các em nói bằng lời của mình. - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự tìmv1 trang sổ liên lạc mà mình thíchnhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung. + Lời ghi nhận của thầy cô. + Ngày tháng ghi + Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ liên lạc -GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, - Cho tớ mượn truyện với - Xin lỗi tớ chưa đọc xong. - Thế thì tớ mượn sau vậy. - Suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy/ hôm sau cậu cho tớ mượn nhé/ - HS thực hành trước lớp - 1 em đọc yêu cầu - 3 em đọc tình huống. HS1: cho mình mượn quyển sách với HS2: Truyện này tớ cũng mượn HS1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. Tình huống a. Thật tình tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé/ không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn vậy/.. - Tình huống b Con sẽ cố gắng vậy/ bố sẽ cho con nhé/ con sẽ vẽ thật đẹp. - Tình huống c Vâng, con sẽ ở nhà / lần sau mẹ cho con đi với nhé/ - HS đọc yêu cầu bài tập 3 (SGK) - HS tự làm việc 5 -> 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. TUẦN 33 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3) II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài tập 1. - Các tình huống viết vào giấy nhỏ. III. CÁC HOẠT DODỌNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Gọi 1 em đọc yeue cầu bài tập. - GV treo tranh và hỏi. + Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì? + Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Bài 2: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống - Gọi 1 em nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên thì em sẽ đáp lời cô như thế nào? - Gọi 2 em lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này, sau đó yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét các em nói tốt. Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt như:bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút, Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé - Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV. + Việc tốt của em ( hoặc bạn em là gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc đó như thế nào? (kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việct ốt). + Kể kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn các em luôn biết đáp lại lời an ủi 1 cách lịch sự. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ 2 bạn HS, 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Bạn nói: Đừng buồn bạn sắp khỏe rồi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến. Bạn tốt quá/ cảm ơn bạn nhiều - Yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho 1 số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm - Em buồn vì điểm KT không tốt. Cô giáo an ủi " Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt". a) Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Em xin cảm ơn cô/ em cảm ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. b) Cảm ơn bạn/ có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi/ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường về nhà/. c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về/ nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ/. - Viết 1 đoạn văn ngắn ( 3, 4 câu ) kể một việc tốt của em hoặc của bạn. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. TUẦN 34 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân ( BT1) - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( BT2 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh 1 số nghề nghiệp khác. - Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ 5' - GV theo tranh sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. - Gọi HS tập nói, nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết ích lợi của nghề nghiệp đó. - Sau mỗi lần HS kể, HS khác nhận xét. - GV cho điểm những em nói hay. Bài 2: - GV nêu yêu cầu để HS tự viết - Gọi hs đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - CHo điểm những bài viết tốt 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra - 2 em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - HS suy nghĩ - Nhiều HS kể VD: Mẹ em là giáo viên. Mẹ đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy trẻ nên người. - HS viết vào vở. - Một số em đọc bài trước lớp - Nhận xét bài bạn. TUẦN 35 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập Làm Văn ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ trái nghĩa. - Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong 1 đoạn văn. - Viết đọna văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn luyện 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ ủng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài 2: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗinhms 1 bảng từ như SGK bút dạ màu sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. - Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng. Bài 3: Yêu cầu bài tập làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3/ Viết đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu nói về em bé. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Em bé em định tả là bé nào? + Tên bé là gì? + Hình dáng của bé có gì nổi bật? ( đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi) + Tính tình của bé? - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. - Nhận xét suy nghĩ và viết bài. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra - Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Đen >< trái Sáng >< tốt Hiền >< béo. - Làm theo yêu cầu. Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tốche vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu! - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Là em bé gái (trai) của em/ em nhà dì em. - Tên bé là Hồng. - Đôi mắt: to, tròn đen lay láy, nhanh nhẹn - Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh. - Mái tóc: đen nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt. - Dáng đi: chập chững, lon ton - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng - HS viết bài, sau đó 1 số - HS đọc bài trước lớp. Cả lớp teo dõi và nhận xét.
Tài liệu đính kèm: