Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) trong bài bài văn miêu tả đồ vật ( BT1 ).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT 2 ).
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện thường gồm những phần nào?
- Nhận xét bài cũ.
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) trong bài bài văn miêu tả đồ vật ( BT1 ). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT 2 ). II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện thường gồm những phần nào? - Nhận xét bài cũ. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 Thảo luận nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luậän và hoàn thành phiếu. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2.Hoạt động cả lớp. - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? - Trong khi viết văn những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. Bài 3. Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Thảo luậän cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lởi câu hỏi HS khác bổ sung. Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. Luyệïn tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể sự việc gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS. - Lắng nghe. - Một HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt giống là: * Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. * Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. * Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngôi cho Chôm. - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. - Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn. -Lắng nghe. - Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi, trả lời. * Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt của truyện. * Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - Ba đến năm HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu. - Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. - Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của hai mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. - Mẹ cô bé ốm nặng cô bé đi tìm thầy thuốc. - Phần thân đoạn . - Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Viết bài vào vở nháp. - Đọc bài làm của mình. 3. Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Viết lại đoạn 3 vào vở và chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: