KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 13
Tên bài dạy: Trả bài văn Kể chuyện - Tiết 25
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài lam của mình.
- HS biết tham gia sửa lỗi cyung và tự sửa lỗi trong bài văn của mình.
- GDHS học hỏi những câu văn hay của bạn.
IICHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi 1 số lỗi sai về chính tả, từ, câu, ý.
- Học sinh: xem lại văn kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm , ngày 13 tháng 11 năm 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN TẬP LÀM VĂN TUẦN 13 Tên bài dạy: Trả bài văn Kể chuyện - Tiết 25 I.MỤC TIÊU - HS hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài lam của mình. - HS biết tham gia sửa lỗi cyung và tự sửa lỗi trong bài văn của mình. - GDHS học hỏi những câu văn hay của bạn. IICHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi 1 số lỗi sai về chính tả, từ, câu, ý. - Học sinh: xem lại văn kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò Hoạt động 1: Khởi động: + Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ: văn kể chuyện - Có mấy cách mở bài trong văn kể chuyện? Kể ra? - Có mấy cách kết bài trong văn kể chuyện? Kể ra? - Nhận xét + Bài mới: Trả bài văn Kể chuyện Hoạt động 2: Mục đích: Hình thức: Cả lớp – cá nhân Nội dung: +GV ghi đề bài lên bảng +Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về 1 người cĩ tấm lịng nhân hậu. -Nhận xét chung về bài làm của HS: Ưu: -Hiểu đề, viết bài đúng yêu cầu của đề, bố cục chặt chẽ, các phần của cốt truyện liên kết với nhau. -Hình thức rõ 3 phần. Hạn chế: -1 số bài thiếu kết luận. -Sai lỗi chính tả, 1 số từ dùng chưa rõ nghĩa. -1 số câu viết chưa suơng. - Thống kê điểm: 9: 5 HS; 7-8: 9HS, 5.6: 12 HS; 4 : 5HS - Hướng dẫn HS sửa lỡi 1/Lỗi chính tả: Tái nhợc, bẩn thiểu, ước đẩm, xiếc lấy 2/Lỗi dùng từ: - Mợt người già đứng lom khom trước mặt cậu bé - Đơi mơi tái mét nở nụ cười. 3/Lỗi về câu: - ü đừng giận cháu, ü khơng có gì cho ơng cả. - Trên người ükhơng có gì cả? 4/Lỗi diễn đạt - Ơng già lấy đi bàn tay sưng húp, rên rỉ cầu xin. Hoạt động 3 +H ái hoa: - 1 bài văn kể chuyện bao gồm những phân nào? -Cĩ mấy kiểu kết bài trong văn kể chuyện? -Cĩ mấy kiểu mở bài trong văn kể chuyện? Hoạt động 4 + Tổâng kết đánh giá tiết học. + Dặn dò: - xem lại bài. Chuẩn bị bài : Ôn tập văn kể chuyện - Có hai cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Có hai cách: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. -Tái nhợt, bẩn thỉu, ướt đẫm, xiết lấy tay - lọm khọm ... - tái nhợt ... - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì cho ơng cả. - cậu bé - Ơng già chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp -HS lắng nghe. FNhận xét rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: