Giáo án Tập làm văn 4 tiết 28: Cấu tạo của bài văn miêu tả

Giáo án Tập làm văn 4 tiết 28: Cấu tạo của bài văn miêu tả

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN TẬP LM VĂN TUẦN 14

Tên bài dạy: Cấ́u tạo của bài văn miêu tả – Tiết 28

I.MỤC TIÊU

 -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.

- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật.

- GDHS thực hiện tốt hiệu lệnh của tiếng trống

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Băng giấy ghi đoạn văn phần nhận xét.

-Học sinh: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 3 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn 4 tiết 28: Cấu tạo của bài văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 14
Tên bài dạy: Cấu tạo của bài văn miêu tả – Tiết 28
I.MỤC TIÊU
 -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- GDHS thực hiện tớt hiệu lệnh của tiếng trớng 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Băng giấy ghi đoạn văn phần nhận xét.
-Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Thầy
Trò
Hoạt động1: Khởi động
+ Ổn định
+Kiểm tra kiến thức cũ: Thế nào là miêu tả. 
 -Thế nào là văn miêu tả?
- Khi miêu tả, ta quan sát vật bằng những giác quan nào?
 - Nhận xét
+Bài mới: Cấu tạo của bài văn miêu tả
Hoạt động 2 : 	
 ­Mục đích: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 ­Hình thức: Cả lớp – cá nhân - nhóm
 ­ Nội dung
-Yêu cầu HS đọc bài
- Quan sát tranh và phân tích tranh
- Bài văn tả gì?
- Tìm các phần mở bài, kết bài, Mỡi phần ấy nói lên điều gì?
- Chớt ý: phần mở bài dùng giới thiệu đờ vật được miêu tả. Phần kết bài nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đờ vật đó hay ích lợi của vật đó
- Các phần mở bài, kết bài đó giớng với cách mở bài, kết bài nào đã học?
- Mở bài trực tiếp là như thế nào?
- Thế nào là kết bài mở rợng?
- Phần thân bài tả cái cới theo trình tự nào?
-Khi tả mợt đờ vật, ta cần tả những gì? 
Hoạt đợâng 3
­Mục đích: biết câu văn tả cái trớng, xác định bợ phận được miêu tả, từ ngữ tả hình dáng, âm thanh, viết được câu mở bài, kết bài 
 ­Hình thức: Cả lớp – cá nhân -
a. Tìm câu văn tả bao quát cái trớng ?
b.Nêu tên những bợ phận của trớng được miêu tả?
c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trớng?
d.Viết thêm phần mở bài và kết bài để bài văn hoàn chỉnh?
Hoạt đợng 4:
 +Hái hoa:
 -Thế nào là miêu tả?
 - Tởng kêt đánh giá tiết học
 -Dặn dò:- về làm bài,
 - Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn
 miêu tả đồ vật.
Miêu tả là vẽ lại những đặc điểm nởi bật của sự vật để giúp người ta đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy
- phới hợp nhiều giác quan khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh đợng hơn
- HS đọc
- Bài văn tả cái cới gạo bằng tre 
-Phần mở bài: “Cái cới xinh xinh xuất hiện như mợt giấc mợng, ngời chễm chệ giữa gian nhà trớng” . Mở bài giới thiệu cái cới 
+ Phần kết bài “ Cái cới cũng như những đờ dùng đã sớng cùng tơi . . . từng bước chân anh đi . . .” kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các đờ dùng trong nhà
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rợng trong văn kể chuyện 
- là giới thiệu ngay đờ vật sẽ tả là cái cới tân
- là bình luận thêm về đờ vật.
- Tả hình dáng theo trình tự: từ bợ phận lớn đến bợ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ 
Cái vành ’ cái áo; hai cái tai ’ cái tai; hàm răng cới ’ dăm cới; cần cới ’ đầu cần ’cái chớt ’ dây thừng buợc cới 
- Tả cơng dụng của cái cới: xay lúa, tiếng cới làm vui cả xóm 
- tả từ bên ngoài vào bên trong, tả đặc điểm nởi bật và thể hiện tình cảm của mình với đờ vật ấy.
- HS đọc ghi nhớ 
- Anh chàng trớng này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên cái ghế gỡ kê trước phòng bảo vệ 
- mình trớng - ngang lưng trớng – hai đầu trớng 
-Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỡ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng; hai đầu bịt kín bằng da trâu thuợc kĩ, căng rất phẳng 
- Âm thanh: tiếng trớng ờm ờm giục giã “ Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước đến trường. Trớng “cầm càng” theo nhịp “ Cắc, tùng! Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục. Trớng xả hơi mợt dài là lúc học sinh được nghỉ.
+ Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có mợt đờ vật gây cho em ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trớng trường.
+ Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm của những ngày đi học của bạn là gì? Là cái trớng cao ngợp, là cái bàn học hay tường vơi trắng mới quét ngày khai trường ..? Còn em luơn nhớ tới chiếc trớng trường, luơn nhớ âm thanh rợn rã, náo nức của nó.
+ Kết bài mở rợng: Rời đây, chúng em sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thơi thúc, rợn ràng của tiếng trớng trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng trong tâm trí tơi.
+ Kết bài khơng mở rợng: Tạm biết anh trớng Ngày mai nhớ “tùng, tùng tùng.” Gọi chúng em đến trường .
+ Nhận xét 
@Nhận xét rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 28 CAU TAO CUA BAI VAN MIEU TA.doc