Giáo án Tập làm văn 4 tiết 33: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

Giáo án Tập làm văn 4 tiết 33: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN TẬP LM VĂN TUẦN 17

Tên bài dạy: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật – Tiết 33

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.

- Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật.

- Giáo dục HS miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: bảng phụ

- Học sinh SGK, vở

 

doc 3 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 2220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn 4 tiết 33: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 17
Tên bài dạy: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật – Tiết 33
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu tả đồ vậtû.
- Giáo dục HS miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: bảng phụ 
- Học sinh SGK, vở	
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Khởi động:
+ Ổn định
+ Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 
- Khi quan sát đồ vật em cần quan sát điều gì?
-Nêu mở bài về đồ chơi mà mình thích?
-Nhận xét
+ Bài mới: :
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Hoạt động 2: 
­ Mục đích: Phân tích được cấu tạo văn miêu tả đờ chơi mà mình thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
­ Hình thức: Cả lớp – cá nhân - nhóm
­ Nội dung:
 + Phần nhận xét
- Gọi HS đọc bài “Cái cối tân” / tr 143 -144
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? 
- Phần ghi nhớ:
 Hoạt động 3:
­ Mục đích: Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu tả đồ vậtû.
­ Hình thức: Cả lớp – cá nhân 
 + Bài tập 1/ tr 170: 
Bài văn gồm có mấy đoạn?
Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút.
Tìm đoạn tả cái ngòi bút.
Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3.
Đoạn văn nói về cái gì?
+ Bài tập 2 / tr 170: 
GV nhắc HS chú ý: 
Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài).
Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp).
Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
Hoạt động 4: 
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung như thế nào?
+Khi viết hết mỗi đoạn em cần lưu ý điều gì?
- Tổng kết đánh giá tiết học
- Dặn dò: xem lai bàiø
 - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
- phát hiện những đặc điểm riêng để phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác 
- HS nêu
HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ
HS phát biểu ý kiến 
- HS đọc - cả lớp đọc thầm – Tìm các đoạn trong bài văn.
Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài 
 đoạn 1: giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài 
 - đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
- đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài 
 - đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
- thường giới thiệu về đồ vật được tả: tả hình dáng, tả hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó 
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn. 
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
Thảo luận nhóm đôi
Bài văn gồm 4 đoạn.
- Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
- Đoạn 2: tả hình dáng của cây bút 
- Đoạn 3: tả ngòi bút 
- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
- Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. 
 - Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó.
- HS viết bài.
@Nhận xét rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc