TẬP LÀM VĂN
Luyện tập miêu tả đồ vật.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả).
2. Kĩ năng: - Hiểu được tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn xen kẻ giữa lời tả với lời kể.
- Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu qúi đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to, bút dạ, tranh: cái xe đạp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả). 2. Kĩ năng: - Hiểu được tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn xen kẻ giữa lời tả với lời kể. - Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu qúi đồ vật. II. Đồ dùng dạy - học Giấy khổ to, bút dạ, tranh: cái xe đạp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh trả lời câu hỏi. Thế nào là văn miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả. 2 học sinh trả lời - nhận xét giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài Lắng nghe 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu của bài 2 học sinh đọc yêu cầu học sinh quan sát tranh Quan sát tranh, Cho học sinh trao đổi theo cặp đôi để trả lời các câu hỏi: trao đổi theo nội dung câu hỏi rồi trả lời câu hỏi: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. Mở bài: Trong làng tôi ... chiếc xe đạp của chú. Thân bài: ở xóm vườn ... nó đá đó. Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe đạp của mình. Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? mởi bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe dạp. Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tu bên chiếc xe đạp. Mở bài và kết bài của đoạn văn trên theo cách nào? Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào? ... mắt, tai. Bài 2: Giáo viên viết đề bài lên bảng, Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài Học sinh đọc yêu cầu của bài. Gợi ý: Lắng nghe. Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mf mình thích. Dựa vào các bài văn: chiếc cối tân, chiếc xe dạp của chú Tư ... để lập dàn ý. Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài (cá nhân). Trong khi học sinh tự làm, giáo viên đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn Học sinh tự làm bài. Gọi các học sinh đọc phần bài làm của mình, giáo viên ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để học sinh tự chọn câu trả lời cho đúng với chiếc áo đang mặc của mình. 3-5 học sinh đọc phần bài làm. Gọi học sinh đọc dàn ý đọc, bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu và phù hợp thực tế. Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả, chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận. Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý điều gì? .. kết hợp lời kể với tình cảm của con người đối với đồ vật ấy 3. Củng cố - dặn dò: Hỏi: + Thế nào là văn miêu tả? + Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, ta cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học, Dặn học sinh về viết thành bài văn miêu tả hoàn chỉnh, giời sau đến lớp mang theo 1 đồ chơi mà mình thích.
Tài liệu đính kèm: