Giáo án Tập làm văn khối 4 - Tiết 8 đến tiết 45

Giáo án Tập làm văn khối 4 - Tiết 8 đến tiết 45

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tưởng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.

2. Kĩ năng:

- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện

3. Thái độ:

 -Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, tranh SGK

HS: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 47 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn khối 4 - Tiết 8 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 15 / 9 / 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn (8)
 Luyện tập xây dựng cốt truyện ( Tr 45 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tưởng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
2. Kĩ năng:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
3. Thái độ:
 -Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, tranh SGK
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại chuyện cây khế.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới :
a. Tìm hiểu đề bài:
- Phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
+ Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu.
b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện:
+ Người mẹ ốm như thế nào? 
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?
 + Người em đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế nào ?
+ Câu 1,2 tương tự như trên.
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ?
 + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ?
+ Cậu bé đã làm gì ?
+ Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào ?
c. Kể chuyện :
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở.
( truyện kể VD sách giáo viên )
4. Củng cố: 
+ Hãy nói cách xây dựng cốt truyện ?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra.
- Hát đầu giờ.
- 2 HS kể, lớp nhận xét
- 2 HS Đọc yêu cầu của bài.
+ Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- HS tự lựa chọn chủ đề.
 - 2 HS đọc gợi ý 1.
 1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 
 2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. / Người con đi xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./.
 3. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./
 4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ 
5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./
- HS đọc gợi ý 2
- Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./
- Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./.. 
- Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./.
- HS trả lời
- Kể trong nhóm.
- 5 - 6 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết cốt truyện của mình vào vở. 
- Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 ______________________________________________
Toán (20)
 Giây, thế kỷ ( Tr 25 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
2. kĩ năng:
- Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học :
GV : 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK
HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
1 HS thực hiện đổi:
 8 kg = ....g
170 tạ = .yến
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu Giây – thế kỷ:
* Giới thiệu giây:
- Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
- GV hướng dẫn cho HS nhận biết :
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
* Giới thiệu Thế kỷ:
GV hướng dẫn HS nhận biết : 
- 1 thế kỷ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một ( thế kỷ I)
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II)
.
- Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI)
GV hỏi thêm để củng cố cho HS.
b. Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- GV nhận xét chung và cho HS chữa bài vào vở.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: 
+ Bác Hồ sinh năm 1 890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
+ Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
+ Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi tương tự bài 3.
- GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
4. Củng cố : 
- GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”
- HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 8 kg = 8 000g
170 tạ = 1 700 yến
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc CN - ĐT
- HS theo dõi, đọc
- 1 HS đọc , làm bài nối tiếp
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
b.1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm
 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc, nối tiếp trả lời miệng
+ Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- Nhận xét, bổ xung
- HS nối tiếp nêu miệng câu trả lời
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. 
Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm
- HS nhận xét, chữa bài .
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
________________________________________________________
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
_________________________________________________________
Kể chuyện ( 4 ) 
 Một nhà thơ chân chính ( Tr 40 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
2. Kĩ năng:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể).
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d)
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể chuyện đã nghe hoặc đã học .
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu câu chuyện 
b. GV kể chuyện 
- Kể lần 1: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV kể lần 2, yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1, kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ.
c. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
* Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời câu hỏi. 
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
- Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người ntn?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
* Yêu cầu 2, 3 ( Kể lại toàn bộ câu chuyện ; Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện )
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố : 
- Yêu cầu HS kể và nêu ý nghĩa 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện về tính trung thực.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 1 - 2 HS kể
- HS chú ý, lắng nghe 
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, giải nghĩa từ khó trong SGK
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ SGK
- HS đọc thầm các câu hỏi 
- Thảo luận nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
- Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản động ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài thơ hát. Vua ban lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
- Vì sao vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.
- HS trong nhóm kể nối tiếp theo nhóm đôI (2 lượt kể)
- 2,3 HS kể 
- HS nhận xét 
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
_____________________________________________________
Địa lí ( 4 )
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng liên sơn ( Tr 76 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm về cuộc sống, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét, bổ xung
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
a. Trồng trọt trên đất dốc:
- Yêu cầu HS đọc mục 1.
- Người dân Hoàng Liên Sơn trồng những cây gì ? ở đâu?
- Yêu cầu tìm vị trí địa điểm H1 ... 
- Lớp trao đổi bổ sung 
- Lắng nghe
- Các nhóm tiến hành thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
1.Việc làm của bạn Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ và có sự thông cảm, chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình 
2. Việc làm của Lương là sai vì quyên góp ủng hộ là sự tự nguyện chứ không phải nâng cao hay tính toán thành tích
3. Việc làm của bạn Cường là đúng. Vì Cường đã biết nghĩ và có sự thông cảm, chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe 
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước 
a,Tán thành (màu đỏ)
b, Không tán thành(màu xanh)
c, Không tán thành(màu xanh)
d, Tán thành (màu đỏ)
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
	____________________________________________________
Lịch sử ( 26)
 Cuộc Khẩn Hoang ở đàng trong ( Trang 55 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
 + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thánh và phát triển.
2. Kĩ năng: 
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
3. Thái độ:
- HS yờu quờ hương đṍt nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bản đồ VN TK XVI – XVII- Phiếu học tập.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra VBT của HS
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới 
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII và yêu cầu HS đọc SGK, Xác định trên bản đồ địa phận từ song Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long
- Nhận xét, kết luận : trước TK XVI từ sông gianh nào phía Nam
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Cuộc sống chung giữa các tộc người đã đem lại kết quả gì?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Lớp theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện
- HS chia nhóm 4, dựa vào SGK để thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét chéo giữa các nhóm
- Lắng nghe
- HS đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi
- Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn: 4/ 4/ 2011
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Toán (148)
 ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( Trang 156 ) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng: 
- Bieỏt caựch tớnh ủoọ daứi thaọt treõn maởt ủaỏt tửứ ủoọ daứi thu nhoỷ vaứ tổ leọ baỷn ủoà.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy – học :
GV : Hình vẽ SGK, bảng phụ
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho biết tỉ lệ bản đồ là 1:10 000 cm; Độ dài thu nhỏ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm; dm; m?
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
a. Giới thiêụ bài toán 1.
- HS hát
- Một số HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV treo bản đồ, ghi đề toán :
- HS đọc.
 Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét?
- Dài 2cm.
 Bản đồ trường mầm non xã thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
1: 300
1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
- 300 cm.
 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
2cm x 3 cm = 6cm.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào nháp
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Lớp làm bài
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
 2 x 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6m
 Đáp số : 6m.
- GV nhận xét chốt bài đúng 
b. Bài toán 2.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào nháp
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- Lớp làm bài vào nháp
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Quãng đường hà Nội - Hải Phòng dài là:
102 x 1000 000 = 102 000 000 (mm)
 102 000 000 = 102 km
 Đáp số: 102 km.
c. Luyện tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
- HS đọc yêu cầu bài.
- GVkẻ bảng, yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài vào vở nháp, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi.
Độ dài thật lần lượt là: 1000 000cm; 
45 000 dm; 100 000 mm.
- GV nhận xét chung, chốt bài đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS làm bài vào vở
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
 4 x 200 = 800 (cm)
 800cm = 8m
 Đáp số : 8m.
- GV thu chấm một số bài
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
Bài 3. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà học bài, làm bài tập VBT tiết 148.
- HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài lên bảng 
- Lớp nhận xét
 Bài giải
Quãng đường TPHCM - Quy Nhơn dài là:
 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
 67 500 000 cm = 675 km
 Đáp số: 675 km.
- Lắng nghe, ghi nhớ
	___________________________________________________
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
 _______________________________________________________
Chính tả (30) 
 (Nhớ – viết) 
	Đường đi Sa Pa	( Trang 115)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
2. Kĩ năng: 
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 2) a/b hoặc ( 3 ) a/b
 3. Thái độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Vở BT, bảng nhóm.
HS : VBT
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình,...
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
a/ Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn viết.
-Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
-Vì sao Sa Pa được gọi là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn.
- Gọi HS đọc và viết các từ đó.
c/ Viết chính tả:
- HS nhớ lại bài.
- GV yêu cầu HS viết bài.
d/ Soát lỗi, thu và chấm bài:
- Thu 4-5 vở HS để chấm
- Nêu nhận xét
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 - a
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng 
Bài 3 - b
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- Nhận xét, chốt lại ý đúng 
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS viết bảng.
- Lớp viết nháp.
- 2 HS đọc
- HS lần lượt trả lời
- HS lần lượt tìm và nêu
- HS đọc và viết.
- HS viết bài.
- Đổi chéo vở.
- 2 HS đọc yêu cầu BT
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- HS các nhóm chữa bài
ẹaựp aựn ủuựng: Ra leọnh, rong chụi, nhaứ rong, rửỷa cheựn.
+ Da thũt, caõy dong, con doõng, dửa
+ Gia ủỡnh, giong buoàm, cụn gioõng,, giửừa chửứng.
- Nhận xét, bổ xung
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm chữa bài
- KL chung: thư viện - lưu giữ - bằng vàng - đại dương – thế giới.
- Nhận xét, bổ xung chéo giữa các nhóm.
- Lớp lắng nghe, ghi nhớ
_______________________________________________________
Tập làm văn (59)
	Luyện tập quan sát con vật	( Trang 119)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn đàn ngan mới nở ( BT1, Bt2) 
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3, BT4 ).
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, VBT
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
 Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
- HS hát
- 1,2 HS nêu, lớp nhận xét
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
3.2. Giảng bài mới:
Bài 1. Gọi HS đọc bài văn
- 1 HS đọc to bài văn, lớp đọc thầm bài văn.
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi theo cặp
- HS trao đổi và ghi vào nháp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung ghi bảng tóm tắt:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lông
vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cờm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đa đi đa lại như có nước
Cái mỏ
màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ, mọc ngăn ngắn đằng trước
Cái đầu
xinh xinh vàng nuột
Hai cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng.
 Những câu miêu tả nào em cho là hay?
- HS nêu
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Viết lại kết quả quan sát vào nháp:
- Cả lớp viết theo trí nhớ đã quan sát hoặc tranh ảnh treo bảng:
- Gọi HS trình bày
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung:
VD: Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Bộ lông
hung hung có sắc vằn đo đỏ
Cái đầu
tròn tròn
Hai tai
dong dỏng, dựng đứng
Đôi mắt
hiền lành, ban đêm sáng long lanh
Bộ ria
vểnh lên có vẻ oai vệ lắm
Bốn chân
thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ nh lớt trên mặt đất
Cái duôi
dài, thớt tha, duyên dáng.
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu BT 4
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại và nêu miệng bài 
- HS làm bài vào nháp:
- Gọi HS nêu miệng bài làm 
- Nhiều HS nêu miệng bài.
- GV cùng HS nhận xét, khen HS miêu tả sinh động.
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn bài 3,4 vào vở, quan sát các bộ phận con vật em yêu thích.
- Lớp lắng nghe, ghi nhớ
	_______________________________________________________
 Âm nhạc
	GV chuyên dạy	

Tài liệu đính kèm:

  • docHSSS Yen giao an co Van.doc