Kế hoạch bài dạy Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 2-9 - Năm học 2011-2012

Kế hoạch bài dạy Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 2-9 - Năm học 2011-2012

I / Kiểm tra :

 - Thế nào là kể chuyện ?

- Một HS nói về nhân vật trong chuyện ?

 - GV nhận xét

II / Bài mới

1 / Giới thiệu bài :

 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài

2 / Phần nhận xét :

 - Hoạt động 1 : Đọc truyện bài văn bị điểm không ( yêu cầu)

- GV đọc diễn cảm bài văn

Hoạt động 2 :

- T ìm hiểu yêu câu của bài .

+ HS đọc yêu cầu của bài tập 2 : ghi lại vắn tắt hành động của nhân vật cậu bé bị điểm không ?

+ GV nhận xét bài làm của HS

- Làm việc theo nhóm .

+ GV cử 3 em làm tổ trọng tài tính điểm mỗi nhóm theo tiêu chuẩn

- Lời giải : đúng / sai

- Thời gian : nhanh / chậm

- Cách trình bày : rõ ràng / rành mạch .

- GV nhận xét chung sau khi tổ trọng tài nhận xét lên bảng .

a / Giờ làm bài nộp giấy trắng.

b / Giờ trả bài im lặng mãi mới nói .

c / Khóc khi bạn hỏi .

+ Hành động trên nói lên điều gì ?

+ Thứ tự hành động diển ra như thế nào ?

3 / Phần ghi nhớ:

- Giải thích nội dung cho HS hiểu thêm

4 / Phần luyện tập

- GV giúp hS hiểu đúng yêu cầu của bài .

+ Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống. Sắp xếp lại các hành động kể lại câu chuyện.

- GV và cả lớp nhận xét kết luận .

- Kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp xếp hợp lí .

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1372Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 2-9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2
 Ngày dạy 24 tháng 8 năm 2011
 Tên bài dạy : Kể lại hành động của nhân vật 
A .MỤC TIÊU : 
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của nhân 
vật ( ND ghi nhớ ) 
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động từng nhân vật ( Chim Sẻ , Chim Chích) bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
B .CHUẨN BỊ 
- Các câu hỏi phần nhận xét . 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
 - Thế nào là kể chuyện ?
- Một HS nói về nhân vật trong chuyện ?
 - GV nhận xét 
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Phần nhận xét : 
 - Hoạt động 1 : Đọc truyện bài văn bị điểm không ( yêu cầu) 
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Hoạt động 2 :
- T ìm hiểu yêu câu của bài .
+ HS đọc yêu cầu của bài tập 2 : ghi lại vắn tắt hành động của nhân vật cậu bé bị điểm không ?
+ GV nhận xét bài làm của HS 
- Làm việc theo nhóm .
+ GV cử 3 em làm tổ trọng tài tính điểm mỗi nhóm theo tiêu chuẩn 
- Lời giải : đúng / sai 
- Thời gian : nhanh / chậm 
- Cách trình bày : rõ ràng / rành mạch .
- GV nhận xét chung sau khi tổ trọng tài nhận xét lên bảng .
a / Giờ làm bài nộp giấy trắng. 
b / Giờ trả bài im lặng mãi mới nói .
c / Khóc khi bạn hỏi .
+ Hành động trên nói lên điều gì ? 
+ Thứ tự hành động diển ra như thế nào ?
3 / Phần ghi nhớ: 
- Giải thích nội dung cho HS hiểu thêm
4 / Phần luyện tập
- GV giúp hS hiểu đúng yêu cầu của bài .
+ Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống. Sắp xếp lại các hành động kể lại câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét kết luận .
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp xếp hợp lí .
 - 1- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- 2 HS nhắc lại 
- 1-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài 
- Các nhóm thực hiện 3 yêu cầu của bài 
- Từng nhóm trao đổi , thực hiện yêu cầu 2 ,3 
- Giờ bài làm : Cậu bé nộp giấy trắng
- Lớp chia nhóm và thực hiện yêu cầu
- Trình bày kết quả lên bảng 
- Cho HS đọc lại 
- ( HS khá , giỏi ) - Thể hiện tính trung thực trong học tập .
- (HS khá , giỏi ) - Hành động xảy ra trước thì kể trước hành động xảy ra sau thì kể sau.
- 2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc nội dung BT lớp đọc thầm 
- Từng cặp HS trao đổi .
- HS trình bày kết quả làm việc .
 - ( HS khá . giỏi ) kể 
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt .
- HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ trong bài học .
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2
 Ngày dạy 26 tháng 8 năm 2011
 Tên bài dạy : Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 
A .MỤC TIÊU : 
- Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách 
của nhân vật ( ND ghi nhớ ) .
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. ( BT1 , mục III) ; kể lại được một 
đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc và có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoăc nàng tiên . 
HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 ) 
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ chép bài tập 1
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
 - Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài học kể lại hành động của nhân vật .
- Em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ?
 - GV nhận xét 
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Phần nhận xét : 
Câu hỏi
- Ghi vắn tắt và vở ngoại hình của chị Nhà Trò ?
- Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ? 
- GV phát riêng phiếu cho 3 ,4 HS làm bài ý 1 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
3 / Phần ghi nhớ: 
- Giải thích nội dung cho HS hiểu thêm
4 / Phần luyện tập
-Bầùi tập 1 : 
- Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? 
-GV kết luận 
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài 
+ Kể chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên . 
- GV nhận xét cách kể của các bạn đúng với yêu cầu của bài không ?
 - 1-2 HS thực hiện yêu cầu 
- Biểu hiện qua hành động , lời nói , hình dáng.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc các bài tập 1 , 2 ,3 ,cả lớp đọc thầm đoạn văn 
- Sức vóc :yếu qua , bé nhỏ , mới lột cách mỏng như cách bướm non yếu ngắn .
- Trang phục :mặc aó thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng .
- . Tính cách yếu đuối , thân phận tội nghiệp đáng thương dể bị bắt nạt .
- Những HS làm giấy trình bày lên bảng
-3 –4 HS đọc phần ghi nhớ SGk cả lớp 
đọc thầm .
- ( HS TB , Y )
- Cho HS đọc lại nội dung bai
cả lớp đọc thầm đoạn văn gạch dưới các chi tiết miêu tả hình dáng chú bé nói lên chú bé con một gia đình nghèo vất vả là chú bé thông minh , nhanh nhẹn .
- Các nhóm khác bổ sung 
- ( HS khá ,giỏi ) 
- Từng cặp HS trao đổi , thục hiện yêu 
cầu của bài.
- ( HS khá , giỏi )
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- Muốn tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý những gì ? 
- Dặn HS về nhà xem lại bài .
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3
 Ngày dạy 31 tháng 8 năm 2011
 Tên bài dạy : Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật 
A .MỤC TIÊU : 
- Biết được hai cách kể lại nói , ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật àva ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ ) 
- Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể cruyện theo 2 cách trực tiếp , gián tiếp ( BT mục III ) 
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi 3 bài tập trong phần nhận xét
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
 - Nhắc lại nội dung cần hgi nhớ trong bài tập làm văn trước.
- Khi cần tả ngoại hình nhân vật ta cần chú ý những điểm gì ?
 - GV nhận xét 
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Phần nhận xét : 
 Bài tập 1 ,2 :
- Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong bài Người ăn xin
-Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì ?
- GV nhận xét sửa bài 
Bài tập 3 :
- GV ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của ông lão bằng 2 cách khác nhau .
3 / Phần ghi nhớ: 
- GV khắc sâu nội dung phân tích thêm .
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- GV nhắc HS .
- Lời dẫn trực tiếp thường nằm trong dấu
 ngoặc kép .
- GV kết luận 
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập gợi ý cho HS cách chuyển .
VD : Gián tiếp 
 Bà lão bảo chính tay bà tiêm 
Chuyển thành trực tiêùp là :
Bà lão bảo :
- Tâu Bệ hạ , trầu do chính già tiêm đấy ! 
- GV nhận xét 
 - 1-2 HS thực hiện yêu cầu 
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm bài .
- Ý nghĩ : Chao ôi cảnh nghèo túng đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí .
+ Cả tôi nữa .. gì của ông lão . 
- Lời nói : Ông đừng giận ..cho ông cả .
- ( Hs khá , giỏi ) 
- Cậu bé là người có lòng nhân hậu có lòng thương người .
- HS phát biểu ý kiến 
- 1-2 HS đọc nội dung bài tập .
- Từng cặp đọc thầm câu văn , suy trao đổi 
trả lời : 
+ Khác : tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời của ông lão .
+ Tác giả xưng tôi thuật lại gián tiếp lời nói của ông lão .
- 2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ 
- 1 HS đọc nội dung bài 
- Lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi làm bài .
- HS phát biểu ý kiến 
+ Gián tiếp : bị cho sói đuổi . 
+ Trực tiếp : còn tớ  ông ngoại 
- Cả lớp nhận xét 
- ( HS khá , giỏi ) 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài 
- ( Một HS giỏi ) làm mẫu cả lớp nhận xét .
- Cả lớp làm bài và vở 
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ , Tìm lời dẫn trực tiếp và một lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kì .
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3
 Ngày dạy 2 tháng 9 năm 2011
 Tên bài dạy : Viết thư 
A .MỤC TIÊU : 
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết thúc thông thường của một bức thư ( ND ghi nhớ ) 
- Vận dụng kiến thức đãhọc để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn ( mục III ) .
B .CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung phần luyện tập 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết trước .
 - GV nhận xét 
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Phần nhận xét : 
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- Người ta viết thư để làm gì ?
- Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì ?
- Qua bức thư đã học ,em thấy một bức thư mở đầu và kết thúc như thế nào ?
3 / Phần ghi nhớ: 
- GV khắc sâu nội dung phân tích thêm .
4 / Phần luyện tập
a. Tìm hiểu đề :
- GV gạch chân những từ quan trọng của đề bài .
- Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì ?
- Thư cho bạn lời xưng hô như thế nào ?
- Cần thăm hỏi những gì ? 
- Cần kể cho bạn nghe gì ?
- Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì ?
b . HS thực hành viết thư 
- GV nhận xét .
- GV chấm chữa 2 - 3 bài làm của HS.
 - 1-2 HS thực hiện yêu cầu 
- 2HS nhắc lại
- Một HS đọc bài Thư thăm bạn . Cả lớp trả lời câu hỏi SGK .
- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đìng Hồng bị trận lũ lụt gây đau thương .
- Để thăm hỏi , thông báo tin tức cho nhau trao đổi ý kiến , chia vui , ... ên học nghề .
+ Đoạn 3 : Thế là từ hôm đó Va –li –ađến làm việc trong chuồng ngựa .
+ Đoạn 4 : Thế rồi cũng đến ngày Va –li –a trở thành một diễn viên .
Bài tập 2 :
a / Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào ?
b / Câu mở đầu có tác dụng gì ?
- GV nhận xét 
Bài tập 3 :
GV nhấn mạnh yêu cầu của bài:
+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt, bài kể chuyện
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc
- GV + lớp nhận xét : quan trọng nhất là trình tự thời gian của câu chuyện .
- GV nhận xét tuyên dương .
- 1- 2 HS phát biểu 
- 2 HS nhắc lại 
- ( HS khá , giỏi ) 
 - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài , mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn ( HS TB , Y ) chỉ viết mở đầu của 1 đoạn ) 
- HS phát biểu ý kiến 
- HS sửa bài theo lời giải đúng 
- HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ phát biểu 
- Trình tự sắp xếp các đoạn văn:: sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, viếc xảy ra sau thì kể sau)
- Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn : Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Một số hs nói tên câu chuyện mình sẽ kể 
- HS thi kể chuyện 
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 8
 Ngày dạy 7 tháng 10 năm 2011
 Tên bài dạy : Luyện tập phát triển câu chuyện 
A .MỤC TIÊU : 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( bài TĐ tuần 7 ) – BT1 . 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trính tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2 , BT3 ) .
B .CHUẨN BỊ:
-Một tờ phiếu ghiví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
- HS hể lại câu chuyện đã kể ở lớp tiết trước .
- Các câu mở đầu có tác dụng gì trong việc thể hiện trình tự thời gian . 
- GV nhận xét 
 II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài 
2 / HD HS làm bài tập 
Bài tập 1 : 
- GV mời 1 HS giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất ( 2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Trong BT1: các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian việc trước kể trước việc sau kể sau .
+ Trong BT 2 : kể theo cách khác Tin tin đến Công xưởng xanh cón Mitin đến khu vườn kì diệu.
-GV nhận xét
Bài tập 3:
-GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian)
-GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi: 
Theo cách kể 1:
- Mở đầu (đoạn 1): Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
- Mở đầu (đoạn 2): Rời công xưởng xanh , Tin – tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu
 Theo cách kể 2:
- Mở đầu (đoạn 1): Mi- tin đến khu vườn kì diệu
- Mở đầu (đoạn 2): Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin – tin tìm đến công xưởng xanh .
- 1- 2 HS phát biểu 
- 2 HS nhắc lại 
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài
- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian 
- HS phát biểu ý kiến 
- HS sửa bài theo lời giải đúng 
-2 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- 2 – 3 HS kể 
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nhìn bảng , phát biểu ý kiến 
- ( HS khá , giỏi ) 
- Trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
- GV nhận xét tiết học .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9
 Ngày dạy 12 tháng 10 năm 2011
 Tên bài dạy : Luyện tập phát triển câu chuyện 
A .MỤC TIÊU : 
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK , bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình
 tự không gian.
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu trong SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
+ Một HS kể chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian .
+ Một HS kể câu chuyện trên theo trình tự không gian 
 - GV nhận xét 
 II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài 
2 / HD HS làm bài tập 
Bài tập 1 : 
- HS đọc và tìm hiểu nội dung của văn bản kịch .
- GV đọc diễn cảm , và đặt câu hỏi :
+ Cảnh 1 có những nhận vật nào ? 
+ Cảnh 2 Có những nhận vật nào ?
+ Yết Kiêu là người như thế nào ?
+ Cha Yết Kiêu là người như thế nào ?
+ Những sự việc trong 2 cảnh diễn ra theo trình tự nào ? 
Bài tập 2 : Kể lại cau chuyện Yết Kiêu theo gợi ý SGK . 
- Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ?
- GV hướng dẫn : việc xảy ra ở kinh đô sau lại kể trước việc diễn ra ở quê nhà .
- Những lưu ý về cách kể:
+ Để chuyển thể trích đoạn kịch trên thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác , 
cử chỉ, nét mặt , thái độ của các nhân vật 
+ Không quên 2 câu mở đầu giới thiệu 2 cảnh của vở kịch ( giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta. Yết Kiêu nói chuyện với cha/ Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông ). Có thể dùng tên ấy làm câu mở đầu đoạn kể.
+ Từ đoạn văn trước đến đoạn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn 
- GV + cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể đúng yêu cầu hấp dẫn.
- 2 – 3 HS phát biểu 
- 2 HS nhắc lại 
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và 2 cảnh của vở kịch.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, trả lời các câu hỏi 
- Người cha và Yết Kiêu.
- Nhà vua và Yết Kiêu
- Căm thù bọn giặc xâm lược , quyết chí diệt giặc
- Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc.
- Theo trình tự thời gian.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2 
- Trình tự không gian 
- 1 –2 (HS khá , giỏi ) kể làm mẫu
- HS thực hành kể chuyện theo cặp 
- HS thi kể chuyện trước lớp .
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện , viết lại vào vở. Xem trước nội dung bài TLV tr. 95, SGK : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9
 Ngày dạy 14 tháng 10 năm 2011
 Tên bài dạy : Luyện tập trao đổi y kiến với ngưới thân
A .MỤC TIÊU : 
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi , lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ. cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục . 
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
I / Kiểm tra :
- HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu
- GV nhận xét 
 II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài 
2 / HD HS phân tích đề 
GV ghi lên bảng :
Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật) . Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
 Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài:
+ Nội dung trao đổi là?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? 
 Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi theo cặp
- Chọn bạn cùng tham gia trao đổi thống nhất dàn ý 
- GV đến từng nhóm giúp đỡ
Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không?
- HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
- 2 – 3 HS phát biểu 
- 2 HS nhắc lại 
- Một HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3
- Trao đổi về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
 - Anh hoặc chị của em 
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi
Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS phát biểu: em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi .
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện phần trao đổi
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:
- Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp
- Dặn dò: Chuẩn bị bài luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực có ý chí vươn lên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tap lam van.doc