Tiết 4: NGHE– KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2.Rèn kĩ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II/ Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi (SGK) làm điểm tựa để HS kể chuyện.
-Mẫu điện báo phô tô đủ phát cho HS.
III/ Các hoạt động dạy – học
TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2.Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Phiếu học tập. -Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( Phô tô phát cho từng học sinh). -VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Ổn định lớp: B / Mở đầu : GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nền nếp học tập cho HS. C / Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Tiếp theo bài tập đọc hôm trước – bài Đơn xin vào Đội, trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội dung vào một mẫu đơn in sẵn – Đơn xin cấp thẻ đọc sách. GV ghi tựa bài lên bảng. 2 .Hướng dẫn làm bài tập a/ Hoạt động 1: bài tập 1/11 -GV dán các câu hỏi bài tập 1 lên bảng. -GV gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV : Tổ chức Đội Thiều niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (Từ 5 tuổi đén 9 tuổi – sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi – sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong ). -GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. -GV cho đại diện nhóm thi BC từng về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh -HS nhắc -HS cả lớp đọc thầm theo. -HS thảo luận (5’) -HS báo cáo => Cả lớp nhận xét,bổ sung . -HS bình chọn người am hiểu nhất ,diễn -GV NX bổ sung. -Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu ? +Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? +Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? -GV có thể cho HS nói thêm về những lần đổi tên của đội,huy hiệu đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của đội b/ Hoạt độäng 2: Bài tập 2 -GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. -GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (gồm các phần ): + Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoà ..Độc lập .). + Địa điểm,ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ người gửi đơn + Họ, tên,ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ kí của người làm đơn. -GV cho HS làm bài. -GV nhận xét. đạt tự nhiên trôi chảy nhất về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. -(Đội được thành lập ngày 15 – 5 – 1941tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc. ) -Lúc đầu, Đội chỉ có 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền ( bí danh Kim Đồng ). Bốn đội viên khác là : Nông Văn Thàn ( bí danh Cao Sơn ), Lý Văn Tịnh ( bí danh Thanh Minh ), Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên ), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ ). -Đội được mang tên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngày 30-1- 1970. -Ý kiến của mỗi HS sẽ giúp cả lớp có hiểu biết phong phú hơn về tổ chức Đội. -HS cả lớp đọc thầm bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS làm bài vào mẫu đơn in sẵn. -2 HS đọc bài viết => HS nhận xét . D/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV nêu nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết : Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. -GV yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. Tiết 2: VIẾT ĐƠN I/ Mục đích, yêu cầu Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội, mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh. II/ Đồ dùng dạy - học Giấy rời để HS viết đơn (Hoặc VBT). III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra vở của 4 đến 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. -Kiểm tra 1 hoạc 2 HS làm lại bài tập 1( Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ). B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết tập đọc và TLV tuần trước, các em đã được đọc một lá đơn xin vào Đội, nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Trong tiết TLV hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào Đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập -GV ghi đề bài lên bảng -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài : Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết đã học trong tiết Tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. -GV hỏi phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? -GV nhận xét. -GV chốt lại : + Lá đơn phải trình bày theo mẫu : -Mở đầu đầu đơn phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ). -Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. -Tên của đơn :Đơn xin -Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. -Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; Người viết là HS của lớp nào -Trình bày lí do viết đơn. -Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. -Chữ kí và họ, tên của ngưòi viết đơn. +Trong các ND trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những ND không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. HS được tự nhiên,thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đầy đủ những ý cần thiết. -GV nhận xét theo các tiêu chí sau: +Đơn viết có đúng mẫu không? (trình tự của lá đơn, ND trong lá đơn, bạn đã kí tên trong lá đơn chưa ) +Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu). +Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội,tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không? -GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình. -2 HS đọc yêu cầu của bài. -HS phát biểu => HS nhận xét bổ sung ý kiến. -HS viết đơn vào giấy rời (Hoặc vở). -Một số HS đọc đơn => HS nhận xét. C / Củng cố, dặn dò -GV nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. -Yêu cầu HS ghi nhớ một mẫu đơn ; nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại. Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. 2.Rèn kĩ năng viết: biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy – học: -Mẫu đơn xin nghỉ học photo đủ phát cho từng HS. -Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. GV nhận xét. B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay các em sẽ kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen và viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.GV ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập a/ Hoạt động 1: Bài tập 1( miệng) -GV ghi bài tập 1 lên bảng. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập : Kể về gia đình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen ). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào? -GV cho đại diện mỗi nhóm ( có trình độ tương đương ) thi kể. -GV nhận xét. b/ Hoạt động 2: bài tập 2 -GV ghi bài 2 lên bảng. -GV nêu yêu cầu của bài. -GV nhận xét. -GV nhắc HS chú ý mục lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật. -GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. -GV kiểm tra, chấm bài một số em, nêu nhận xét. -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS nhắc tựa bài. -Một HS đọc yêu cầu của bài. -HS kể về gia đình mình theo nhóm. -HS thi kể => Cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất:kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật. -Một HS đọc mẫu đơn. Sau đó nói về trình tự của lá đơn -3 HS làm miệng bài tập. HS nhận xét. -HS viết bài. -HS viết xong . 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc nhở HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. Tiết 4: NGHE– KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2.Rèn kĩ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II/ Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. -Bảng lớp viết 3 câu hỏi (SGK) làm điểm tựa để HS kể chuyện. -Mẫu điện báo phô tô đủ phát cho HS. III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2HS làm lại bài tập 1 và 2 -GV nhận xét. B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: -Tiết TLV hôm nay các em nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. -Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hoạt động1: Bài tập 1 -GV ghi 3 câu hỏi bài tập 1 lên bảng. -GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát. -GV kể chyện lần 1 -GV hỏi HS theo các câu hỏi gợi ý: +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? +Vì sao cậu nghĩ như vậy? -GV kể chuyện lần 2 -GV nhận xét. -GV hỏi: Truyện này buồn cười ở điểm nào? b.Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV cho HS mở SGK trang 36. -GV giúp HS tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. GV hỏi: +Tình huống cần viết điện báo là gì? -GV Trước khi em đi, ông bà bố mẹ lo lắng, nhắc em đến nơi phải gửi điện ve ... đẹp cần cải tạo ( trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ). Sau đó, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể HS cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp. VD: về các việc cần làm: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn vào ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cây, ngắt cây nơi công cộng, không bắn chim, tuyên truyền và bảo vệ môi trường cho người xung quanh -GV chia lớp thành các nhóm. -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. -GV cho các nhóm thi tổ chức cuộc họp. -GV nhận xét. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS: Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy. -GV cho HS làm bài. -GV cho HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. -Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. HS trao đổi, phát biểu. Thư kí ghi nhanh ý kiến của các bạn. -3 nhóm thi tổ chức cuộc họp => Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có tổ chừc cuộc họp có hiệu quả nhất. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đoạn văn => Cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV dặn HS về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thânvề những việc cần làm để bảo vệ môi trường. -Chuẩn bị nội dung để học tốt tiềt TLV tuần 32: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Tiết 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. 2.Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy – học -Một vài bức tranh hoặc ảnh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường. -Bảng lớp viết các gợi ývề cách kể. III/ Các hoạt động dạy – học A/ kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS đọc lại văn về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. GV nhận xét. B/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 -GV ghi yêu cầu và các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 lên bảng. -GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường ( nếu có). -GV cho HS nói đề tài của mình. -GV nhắc HS có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý ngiã bảo vệ môi trường ( ngoài gợi ý trong SGK). -GV cho HS kể theo nhóm. -GV cho HS thi kể. -GV nhận xét. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS ghi lại lời kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu). -GV cho HS viết bài. -GV cho HS đọc bài. -GV nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập, các gợi ý a và b. -HS nói tên đề tài mình chọïn kể. -HS từng nhóm kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. -Một số HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS viết bài. -Một số HS đọc bài viết => Cả lớp nhận xét và bình chọn những bạn viết hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò: -GV dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 33: GHI CHÉP SỔ TAY I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây!, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon ( về sách đỏ; các loại động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng). 2.Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon. II/ Đồ dùng dạy – học: -Tranh, ảnh một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài. -Một cuốn truyện tranh Đô – rê – mon để HS biết nhân vật Đô – rê – mon. -1, 2 tờ báo Nhi đồng có mục: A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây! -Mỗi HS có một cuốn sổ tay nhỏ. -Một vài tờ giấy khổ A4. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu nhân vật Đô – rê – mon trong truyện tranh Nhật Bản và mục A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây! trên báo Nhi đồng; nêu MĐ, YC của bài học: dạy HS biết ghi chép sổ tay: ghi ngắn gọn những ý chính, trình bày sáng rõ. 2.Hướng dẫn HS làm bài: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 -GV cho HS đọc bài: A lô Đô – rê – mon Thần thông đây! -GV cho HS đọc phân vai. -GV giới thiệu tranh, ảnh về các loại động, thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài báo. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV phát giấy A4 cho một số HS viết bài. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. -GV nhận xét, chốt lại: Sách đỏ là loại sách nêu tên các loại động, thực vật quý hiếm có ngy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ. -GV gọi HS đọc mục b. -GV cho HS trao đổi nhóm đôi. -GV khuyến khích các em tóm tắt theo nhiều cách, có thể bằng biểu bảng. -GV cho HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, chốt lại. -GV gọi một số HS đọc bài. -GV kiểm tra, chấm một số bài viết, nhận xét về các mặt: nội dung và hình thức. -1 HS đọc bài. -2 HS đọc theo cách phân vai: HS1 hỏi. HS2 đáp. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a. -HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Những HS làm bài trên giấy A4 dán bài lên bảng lớp. -Cả lớp viết bài vào sổ tay. -2 HS đọc thành tiếng đoạn hỏi – đáp ở mục b. -HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính trong lời Mon ở mục b. -HS phát biểu. Những HS làm bài trên giấy A4 dán bài lên bảng lớp. -Cả lớp viết bài vào sổ tay. -5 HS đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon => Cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc HS ghi nhớ cách ghi chép sổ tay những thông tin thú vị, bổ ích. -GV dặn HS sưu tầm ảnh, tìm hiểu hoạt động của các nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin; Am – xtơ – rông, Phạm Tuân để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới. Tiết 34: NGHE – KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nghe – kể: Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại (kể) được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. 2.Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. II/ Đồ dùng dạy – học: -Ảnh minh họa từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm ảnh minh họa gắn với các hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc trong sổ tay ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon. GV nhận xét. B/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã đọc được bài báo A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây!, đã luyện tập ghi chép sổ tay những ý chính trong các câu ttrả lời của Đô – rê – mon. Hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc bài Vươn tới các vì sao để nói lại nội dung đầy đủ của bài, sau đó tập viết lại ý chính của từng mục trong bài. 2.Hướng dẫn HS nghe – nói: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 -GV ghi yêu cầu và 3 đề mục a, b, c lên bảng. -GV cho HS quan sát ảnh minh họa. -GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm chú ghi để ghi lại được chính xác những con số, tên riêng ( Liên Xô, tàu A – pô – lô), sự kiện ( bay vòng quanh Trái đất, bắn rơi B52). -GV đọc bài ( giọng chậm rãi, tự hào). Đọc xong từng mục, GV hỏi HS: +Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1? -Ai là người bay trên con tàu đó? -Con tàu bay mấy vòng quanh Trái đất? -Ngày nhà du hành vũ trụ Am – xtơ – rông được tàu vũ trụ A – pô – lô đưa lên Mặt trăng là ngày nào? -Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào? -GV đọc bài lần 2, lần 3. -GV cho HS thực hành nói theo nhóm. -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. -GV cho các nhóm thi nói. -GV khen ngợi những HS nhớ chính xác đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính ( hoặc ý gây ấn tượng) của từng tin. Không ghi dài, mất thời gian, khó nhớ. -GV cho HS làm bài. -GV cho HS đọc bài trước lớp. -GV nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và 3 đề mục. -HS quan sát từng ảnh minh họa ( tàu vũ trụ Phương Đông 1, Am – xtơ – rông, Phạm Tuân), đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà phi hành vũ trụ. -HS trả lời. -Ngày 12 tháng 4 năm 1961. -Ga – ga – rin. -1 vòng. -Ngày 21 tháng 7 năm 1969. -Năm 1980. -HS chăm chú nghe, biết kết hợp ghi chép để điều chỉnh hoặc ghi bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước. -HS trao đổi theo cặp để nói lại được các thông tin. -Đại diện các nhóm thi nói => Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS thực hành viết vào sổ tay. -HS tiếp nối nhau đọc trước lớp => Cả lớp nhận xét bình chọn những bạn biết ghi chép sổ tay. 3.Củng cố, dặn dò: GV dặn HS: -Ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép lại trong sổ tay. -Đọc lại các bài tập đọc trong sách TV 3, tập 2 để chuẩn bị kiểm tra học kì II. ---------------------------------------- Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tài liệu đính kèm: