Tập làm văn
TIẾT 2: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
B. Đồ dùng dạy- học :
- Giấy, bút làm bài KT.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
C. Các hoạt động dạy- học :
TẬP LÀM VĂN TIẾT 2: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. YấU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Nắm được hai cỏch mở bài gián tiếp và trực tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 2. Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học BT1, BT2 mục III ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cỏch giỏn tiếp BT3 mục III. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ghi nhớ, VBT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ: Thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. GV nhận xét III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu Yờu Cầu tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Gọi Hs đọc đoạn văn. Tìm đoạn mở bài trong truyện? Bài tập 3 - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài? - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài - GV nhận xét, chốt ý đúng + Mở bài trực tiếp: ý a + Mở bài gián tiếp: ý b, c, d. Bài tập 2 - Mở bài của truyện viết theo cách nào? Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài - Nhận xét, chữa bài cho học sinh . - Hát - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nghe GT - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện - Vài em nêu - HS đọc yêu cầu của bài - Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể. - 1 em đọc ghi nhớ - HS đọc, tự tìm các ví dụ - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng - Thực hiện 2 cách mở bài - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc nội dung bài - Mở bài theo cách trực tiếp - 1 em nêu yêu cầu bài 3 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp - Làm bài vào vở IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:- Nêu các cách mở bài? 2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành Tập làm văn TIẾT 2: Kể chuyện (Kiểm tra viết) A. Mục đích, yêu cầu: - Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài cú nhõn vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thỳc). - Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 cõu). B. Đồ dùng dạy- học : - Giấy, bút làm bài KT. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS III- Dạy bài mới: 1. Chuẩn bị: - GV đọc, ghi đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài + Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảovà một bà tiên. + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng) + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp). - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài 2. Làm bài: - GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng 3. Thu bài về nhà chấm - GV thu bài cả lớp - GV nhận xét ý thức làm bài của HS - Hát - HS lấy giấy kiểm tra - Nghe GV đọc đề bài - Chọn đề làm bài - Học sinh thực hành làm bài vào vở - Nộp bài cho GV IV. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn - Đọc và chuẩn bị trước bài sau Tập làm văn TIẾT 2: ễn tập văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu - Nắm được một số đặc điểm đó học về văn kể (nội dung, nhõn vật, cốt truyện); kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện đú để trau đổi với bạn. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC, VBT C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Giới thiệu bài: - Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện? 3. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả. b) Vì khi làm đề 2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến Bài tập 2, 3 - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai? - Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn? - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện - Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Nhân vật - Là người hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói - Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách. + Cốt truyện - Thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc. - Hát - HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC - Tiết 19 là ôn tập - 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến. - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp - Thi kể trước lớp + TLCH - Nói rõ tên nhân vật - Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm. (Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào vở để ôn thêm ở nhà). 4. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Tập làm văn TIẾT 2: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật A. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả cái gì? - Phần mở bài nêu điều gì ? - Phần kết bài nói lên điều gì ? - Nhận xét về mở bài và kết bài ? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào - Tìm các hình ảnh nhân hoá ? Bài 2 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống Câu b) Tên các bộ phận của trống được miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống. Câu c) Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài - Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày - Hát, 1 em nêu thế nào là miêu tả? - 1 em làm lại bài tập 2 - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - 2 em đọc bài - 1 em đọc chú giải - Cái cối xay gạo làm bằng tre - Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả) - Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết) - Giống văn kể chuyện - Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ) - Sau đó nêu công dụng của cái cối. - Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ - 2 em nối tiếp đọc bài tập - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàngbảo vệ. - Tròn như cái chum,.Tiến trống ồm ồmTùng.., cắc ,tùng - Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài IV- Củng cố - dặn dũ: Nhận xột tiết học. - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở Tập làm văn TIẾT 2: Quan sát đồ vật A. Mục đích, yêu cầu 1. Biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khỏc nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ). 2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV gợi ý - GV nêu các tiêu chí để bình chọn Bài tập 2 - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ? - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét - Ví dụ về dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông + Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay + Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ - Hát - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo. - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. - Nhiều em đọc ghi chép của mình - HS đọc yêu cầu + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt. - 2 em đọc ghi nhớ - Lớp đọc thuộc ghi nhớ - HS làm bài vào nháp - Nêu miệng bài làm - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài trước lớp IV- Củng cố - dặn dũ: - Sau bài học này em cần ghi nhớ gì ? - Về nhà học thuộc ghi nhớ Tập làm văn TIẾT 2: Luyện tập miêu tả đồ vật A. Mục đích, yêu cầu Dựa vào dàn ý đó lập (TLV tuần 15) viết được một bài văn miờu tả đồ chơi mà em thớch với đủ 3 phần: Mở bài – thõn bài – kết bài. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu YC bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc bài - GV nhận xét, chốt ý đúng a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp - Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với xe. - Kết bài nêu niềm vui của mọi người. b) Thân bài tả theo trình tự: - Tả bao quát. - Tả những bộ phận nổi bật - Nói về tình cảm của chú Tư. c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai d) Kể chuyện xen miêu tả Bài tập 2 - Gv treo bảng phụ chép đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc - GV phát phiếu cho học sinh làm bài - GV nhận xét - Hát - HS nêu nội dung: Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả? - 1 em đọc mở bài, kết bài tả cái trống - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. 2 em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Nêu miệng bài làm của mình - Mở bài trực tiếp ( đoạn: Ơ xómNó đá đó) - Kết bài tự nhiên - Xe đẹp nhất - Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con bướm - Chú âu yếm , lấy khăn lau xe - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề bài - Phận tích đề bài - 2 em nêu miệng cách làm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh đọc bài làm - Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay - Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận - Kết bài:tình cảm của em với áo. IV-Củng cố - dặn dũ: - Nêu ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn miêu tả - Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau Tập làm văn TIẾT 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu Nhận biết được một đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn BT1; viết được đoạn văn miờu tả hỡnh dỏng bờn ngoài, đoạn văn miờu tả đặc điểm bờn trong tả chiếc cặp xỏch. II- Đồ dùng dạy- học - 1 số mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b) Xác định ND miêu tả từng đoạn văn? c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - YC miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - Chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong . - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - Hát, 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 HS đọc YC bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - học sinh phát biểu ý kiến - 3 đoạn đều thuộc phần thân bài Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.. Mở cặp ra, em thấy - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. nửụực raỏt dai & khoõng thaỏm nửụực). ẹaõy laứ vuứng ủaỏt thaỏp, nhieàu soõng ngoứi, keõnh raùch neõn ngửụứi daõn thửụứng choùn caực gioàng ủaỏt cao ủeồ laứm nhaứ traựnh luừ. Maởt khaực, trửụực ủaõy ủửụứng giao thoõng treõn boọ chửa phaựt trieồn, ngửụứi daõn ủi laùi chuỷ yeỏu baống xuoàng, ghe vỡ theỏ ngửụứi daõn thửụứng laứm nhaứ ven soõng ủeồ thuaọn tieọn cho vieọc ủi laùi. - GV cho HS xem tranh aỷnh veà nhửừng ngoõi nhaứ mụựi xaõy: baống gaùch, xi maờng, ủoồ maựi hoaởc lụùp ngoựi ủeồ thaỏy sửù thay ủoồi trong vieọc xaõy dửùng nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn nụi ủaõy. Giaỷi thớch vỡ sao coự sửù thay ủoồi naứy? Hoaùt ủoọng 3: Thi thuyeỏt trỡnh theo nhoựm GV yeõu caàu HS thi thuyeỏt trỡnh dửùa theo sửù gụùi yự sau: - Haừy noựi veà trang phuùc cuỷa caực daõn toọc? - Leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn nhaốm muùc ủớch gỡ? - Trong leó hoọi, ngửụứi daõn thửụứng toồ chửực nhửừng hoaùt ủoọng gỡ? - Keồ teõn moọt soỏ leó hoọi noồi tieỏng cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ? - GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy. - GV keồ theõm moọt soỏ leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ. * Noựi theõm: ngaứy thửụứng trang phuùc cuỷa caực daõn toọc ụỷ ủoàng baống Nam Boọ gaàn gioỏng nhau. - Trang phuùc truyeàn thoỏng cuỷa caực daõn toọc thửụứng chổ maởc trong caực ngaứy leó hoọi. HS xem tranh aỷnh HS trong nhoựm lửùa choùn tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc, keõnh chửừ trong SGK ủeồ thuyeỏt trỡnh veà trang phuùc & leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ. Cuỷng coỏ GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi: Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống Nam Boọ.
Tài liệu đính kèm: