Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 21: Kết bài trong bài văn kể chuyện - Phạm Thị Thanh

Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 21: Kết bài trong bài văn kể chuyện - Phạm Thị Thanh

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện

- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng

- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dừng từ hay

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng phụ viết sắn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 21: Kết bài trong bài văn kể chuyện - Phạm Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện
- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng
- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dừng từ hay
II. Đồ dùng dạy – học. 	Bảng phụ viết sắn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay
4 học sinh thực hiện yêu cầu
Nhận xét về câu văn, cách dùng từ cảu học sinh và cho điểm
Lằng nghe
2. Dạy- Học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết truyện
2 học sinh tiếp nôi nhau đọc truyện
Gọi học sinh phát biểu
Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước VIệt Nam ta
Bài 3
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
2 học sinh đọc thành tiếng
Yêu cầu học sinh làm việc trong nhóm
2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có lời đánh giá, nhận xét hay
Gọi học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng học sinh .
Học sinh trả lời
Bài 4
Gọi học sinh đọc yêu cầu.Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 2đoạn kết bài để học sinh so sánh.
1 học sinh đọc thành tiếng,2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận.
Kết luận (vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ)
Lắng nghe
Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng,không mở rộng?
Trả lời theo ý hiểu
2.3.Ghi nhớ
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk
2 học sinh đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm.
2.4.Luyện tập
Bài1 ( nhóm 2)
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.học sinh cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời cau hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào?Vì sao em biết?
5 học sinh tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài .2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi,trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh phát biểu
 a) c) d) c)là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng
- Lắng nghe
Bài 2 cá nhân 
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
1 học sinh đọc thành tiếng – mở sgk tìm kết bài trang 36,37 trang 55
2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận,dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
Gọi học sinh phát biểu 
Học sinh vừa đọc đoạn kết bài,vừa nói kết bài,vừa nói kết bài theo cách nào.
Nhận xét kết luận lời giải đúng
Lắng nghe
Bài 3
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Viết vào vở bài tập
Gọi học sinh đọc bài. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng học sinh.Cho điểm những học sinh viết tốt.
5 học sinh đến 7 học sinh đọc kết bài của mình. Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Hỏi: có những cách kết bài nào?
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem bài trang 124,sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_4_tiet_21_ket_bai_trong_bai_van_ke_c.doc