Tiết 28 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( Thời gian dự kiến :40 pht )
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả ,các kiểu mở bài ,kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả ci trống trường .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài
- Ba ,bốn tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài ,kết bài cho thân bài .
Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I/ MỤC TIÊU 1 .Hiểu được thế nào là miêu tả(ND ghi nhớ ). 2.Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT 1); bước đầu viết được 1,2 câu văn miêu tả mốt trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT 2 ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bt2 ( phần nhận xét) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: 1 /Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài : a/ Phần nhận xét. * Bài tập 1:Hoạt động cả lớp * Bài tập 2 : Hoạt động nhóm 4 - GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4 * Bài tập 3: Hoạt động cả lớp. c/ Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản. d/ Luyện tập: * Bài tập 1: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS tự làm vào vở. * Bài tập 2:Hoạt động cá nhân C. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là văn miêu tả ? - GV muốn miêu tả những cảnh sinh động những cảnh người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát , học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. - Về nhà tập quan sát cảnh trên đường tới trường và ghi lại 2 câu văn miêu tả con đưòng. - Chuẩn bị bài : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 28 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả ,các kiểu mở bài ,kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài - Ba ,bốn tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài ,kết bài cho thân bài . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Tìm hiểu bài : a) Tìm hiểu ví dụ : * Bài 1 : Hoạt động cả lớp. * Bài 2 : Hoạt động cả lớp. b) Ghi nhớ : - Y/c HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc Nội dung và yêu cầu. - Y/c HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi . + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? +Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? - Nhắc HS các em có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp ,kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng .Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau . - Yêu cầu HS viết mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. - Gọi HS trình bày bài làm ,GV sửa lỗi C/ Củng cố - dặn dò : - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 29 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I/ MỤC TIÊU : - HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn ,ï xen kẽ của lời tả với lời kể .(BT 1) - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả chiếc áo mặc đến lớp .(BT 2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT2b ,để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và 1 tờ giấy viết lời giải BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC A. Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi * Bài 2 : + Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay + Thân bài : Tả bao quát chiếc áo + Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo đó . Gọi HS đọc giàn ý Dể quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ? Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? 3/ Củng cố –dặn dò : Thế nào là miêu tả ? Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới . @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 30 : QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ...) Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. Lập dàn ý tả mộtû đồ chơi quen thuộc theo kết quả quan sát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị đồ chơi III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1 : - HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : - Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? - Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận, phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có, cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó khong cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. 2.3 Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. 2.4 Luyện tập : - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Tự làm bài, trình bày. - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn. -Dặn HS chuẩn bị bài sau @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 31 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU: Dựa vào bài tập đọc " Kéo co " giới thiệu được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp ( Quế Võ Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ) Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trang 160 SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình ( nếu có ) Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : + Bài " Kéo co " giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? - Học sinh thực hiện yêu cầu. Bài 2 : a/ Tìm hiểu đề bài : + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ? + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. b/ Kể trong nhóm : - HS kể trong nhóm 2 HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 32 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 15 viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài , thân bài , kết bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? - Hãy đọc mở bài của em ? - Gọi HS đọc thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? + Hãy đọc phần kết bài của em ? 2. 4 Viết bài - HS tự viết bài vào vở. - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. -Dặn HS chuẩn bị bài sau @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN : Tiết 33 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU: Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn mt đồ vật , hình thức nhận biết mỗi đoạn văn . Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây bút máy . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài văn Cây bútmáy viết sẵn trên bảng lớp . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, 3 - HS đọc bài " Cái cối tân " trang 143, 144 SGK. + HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi, trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn văn. 2.3 Ghi nhớ : + HS đọc phần ghi nhớ. 2.4 . Luyện tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận và làm bài, trình bày. - Sau mỗi HS trình bày. GV nhận xét bổ sung kết luận về câu trả lời đúng Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. + Chỉ viết đoạn văn tả bao quá chiếc bút , không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài. + Quan sát kĩ về : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn. + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. - Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN : Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU: Nhận biết được mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . Viết đoạn văn miêu tả chiêc cặp sách . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - 2 HS đọc đề bài. trao đổi, thực hiện yêu cầu, trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng. Bài 2 : - HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc học sinh: + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý. + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. -Dặn HS chuẩn bị bài sau @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 35 : ÔN TẬP KÌ I (tiết 6) ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I.Mục tiêu : Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật, quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Việt mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II. Chuẩn bị Bảng phụ viết sẳn nội dung cân ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy học: 1) Hướng dẫn học sinh ôn tập : 2) Bài tập: - Cho đề tập làm văn sau: " Tả một đồ dùng học tập của em " Hãy quan sát đồ dùng ấy và chỉ kết quả quan sát thành dàn ý. Hãy viết : Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. Phần kết bài theo kiểu mở rộng. 3) Củng cố - dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TẬP LÀM VĂN: Tiết 36: KIỂM TRA KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của BGH *** & ***
Tài liệu đính kèm: